Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Văn
18 tháng 4 2019 lúc 21:26

Giả sử tồn tại ..

Ta có   (-1)^x+199y luôn = 1 hoặc -1 là số lẻ => 6+  (-1)^x+199y lẻ mà 2006 chẵn => (x+199y)(x-199y) chẵn => x+199y hoặc x-199y chia hết cho 2(1)

Lại có x+199y+x-199y=2x chẵn kết hợp (1) => x+199y và x-199y đều chia hết cho 2 => (-1) ^ x+199y =1 => 6+  (-1) ^ x+199y =7 

mà 2006 không chia hết cho 7 =>2006 o chia hết 6+  (-1) ^ x+199y (vô lý) 

Vậy giả sử sai nên o tồn tại

Lê Song Phương
Xem chi tiết
loan leo
Xem chi tiết
Tuấn
4 tháng 12 2016 lúc 9:58

\(n^2+2n-x^2-x=0.\)
\(\Delta'_n=1+x^2+x\ne k^2\left(k\in Z\right)\Rightarrow dpcm\)

Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
22 tháng 4 2020 lúc 9:13

Ta có : 

\(x\left(x+1\right)=n\left(n+2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=n^2+2n\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1=n^2+2n+1\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1=\left(n+1\right)^2\)

Vì n là số nguyên cho trước thì \(\left(n+1\right)^2\) là một số chính phương 

\(x>0\), Ta có : \(x^2+x+1>x^2\)

                             \(x^2+x+1< x^2+x+1+x=x^2+2x+1\)

                                                                                            \(=\left(x+1\right)^2\)

\(\Rightarrow x^2< x^2+x+1< \left(x+1\right)^2\)

Hay \(x^2< \left(n+1\right)^2< \left(x+1\right)^2\)

=> Vô lí do không thể có số chính phương nào tồn tại giữa hai số chính phương liên tiếp 

Vậy không thể tồn tại số nguyên dương x 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Tien Dat
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phước
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
Xem chi tiết
Phan Ngô Ngọc Bích
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 21:17

Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f\left( x \right) = 3 \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) = 5\) nên không tồn tại giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} f\left( x \right)\)

pham ngoc huyen tram
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 5 2020 lúc 6:45

Rõ ràng cặp (x;y) =(t;0) với t \(\inℤ\)là một nghiệm của phương trình

Xét trường hợp y\(\ne\)0, khi đó ta viết được phương trình dưới dạng 

\(2y^2+\left(x^2-3x\right)y+\left(3x^2+x\right)=0\)(1)

Xem đây là phương trình bậc hai ẩn y. Biệt thức \(\Delta\)của nó bằng

\(\left(x^2-3x\right)^2-8\left(3x^2+x\right)=\left(x^2-8x\right)\left(x+1\right)^2\)

Đến đây phương trình (1) có nghiệm y nguyên điều kiện cần là \(\Delta\)phải là số thích phương. Từ đây ta có các TH sau
TH1: x=-1 thay vào (1) ta tính được y=-1

TH2: x\(\ne\)-1, x2-8x=a2(a\(\in\)N) Lúc này ta có: (x-4)2-a2=16 hay [|x-4|-a][|x-4|+a]=16

Dễ dàng tìm được x=0 (tương ứng ới y=0, loại), x=8 (tương ứng với y=-10) và x=9 (tương ứng y=-6 hoặc y=-21)

Vậy tập nghiệm phương trình đã cho là: S={(t;0);(8;-10);(9;-6);(-1;-1)} (t\(\in\)Z)

Khách vãng lai đã xóa