luận cứ và phương pháp lập luận bài Ý nghĩa văn chương
Luận điểm, luận cứ, phương pháp lập luận của bài "Đức tính giản dị của Bác Hồ" và "Ý nghĩa văn chương".
Tham khảo
Luận điểm tinh thần yêu nước của nhân dân ta
luận cứ
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ(dan chung là phần còn lại)
- tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thực tại( dẫn chứng là phần còn lại)
Lập luận
- nêu luận điểm
- Nêu luận cứ bao gồm lí lẽ và dẫn chứng trong thực tại và quá khứ
-Nêu bổn phận(nhiệm vụ ) của chúng ta,..................
tham khảo
Bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
Luận điểm là đức tính giản dị của Bác Hồ
lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau
Dẫn chứng là các phần còn lại
lập luận
- nêu luận điểm nhan đề của bài
- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)
Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
tham khảo
e có lm j dou mà sao ctv xóa
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
Luận điểm là đức tính giản dị của Bác Hồ
lập luận:lí lẽ các luận điểm nhỏ về đức tính giản dị của Bác Hồ trong các phương diện khác nhau
Dẫn chứng là các phần còn lại
lập luận
- nêu luận điểm nhan đề của bài
- Nêu lý lẽ và dẫn chứng (luận cứ)
Kết luận chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
- Luận điểm: Nhận định chung về Tiếng Việt (Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay...).
+ Luận điểm chính: Câu 1 (Tiếng Việt có những đặc sắc...)
+ Luận điểm phụ: (Câu 2 và 3)
Luận cứ:
- Chứng minh cái đẹp của Tiếng Việt:
+ Giàu chất nhạc.
+ Có một hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu.
- Chứng minh cái hay của Tiếng Việt:
+ Thỏa mãn được nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa con người với con người.
+ Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt.
- Ý nghĩa văn chương
Luận điểm chính: Ý nghĩa văn chương
Luận điểm phụ:
1.Nguồn gốc cốt yếu của văn chương
2.Công dụng của văn chương
Các lí lẽ và dẫn chứng cho luận điểm phụ 1:
- Kể cây chuyện một thi sĩ Ấn Độ khóc nức lên khi thấy một con chim bị thương rơi xuống chân mình->dẫn dắt vào luận điểm chính và khái quát vấn đề
-Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài->lòng nhân ái
- Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng->phản ánh cuộc sống
- Chẳng những thế, văn chương còn sáng tạo ra sự sống->ước mơ hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn
Các lí lẽ và dẫn chứng của luận điểm phụ 2:
- Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình,... cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao?->khơi dậy những trạng thái cảm xúc của con người
- Văn chương gây cho ta những tình cảm ta ko có, luyện những tình cảm ta sẵn có;...rộng rãi đến trăm nghìn lần->rèn luyện mở rộng thế giới tình cảm của con người
- Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ... tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay->văn chương làm đẹp, làm hay những thứ bình thường
=>làm giàu tình cảm con người
- Nếu tronng pho lich sử ... sẽ đến bực nào !->làm giàu, làm đẹp cho cuộc sống
Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:
a) Văn bản ý nghĩa văn chương thuộc loại văn bản nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?
- Nghị luận chính trị - xã hội;
- Nghị luận văn chương.
b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;
- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu cảm xúc;
- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.
Tìm một đoạn trong văn bản đế làm dần chứng và làm rõ ý đã chọn.
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
phép lập luận trong bài Ý nghĩa văn chương
Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể, dẫn dắt câu chuyện 1 cách sinh động, linh hoạt
Các bạn giúp mk tìm luận điểm, luận cứ của bài ý nghĩa văn chương và bài đức tính giản dị của Bác Hồ nhé! Tớ đang cần gấp
- Hiểu thế nào là văn nghị luận
- Hiểu vai trò của luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn nghị luận.
- Nắm được bố cục, phương pháp lập luận, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghị luận giải thích và chứng minh.
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Biết viếtbài văn giải thích, chứng minh một vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi.
Vẽ sơ đồ luận điểm và luận cứ văn bản:
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Ý nghĩa văn chương
Tìm và phân tích các luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận trong đoạn trích ở bài Khái quát văn học Việt Nam từ TK.X đến hết TK.XIX (SGK)
Luận điểm: Chủ nghĩa nhân đạo trong văn trung đại phong phú, đa dạng
- Luận cứ:
+ Lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở lòng thương người, lên án, tố cáo thế lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống con người
+ Khẳng định, đề cao con người về các mặt phẩm chất, tài năng, những khát vọng chân chính như khát vọng về quyền sống, quyền hạnh phúc, quyền tự do, công lí
+ Đề cao quan hệ đạo đức
Dẫn chứng
Tác giả liệt kê những tác phẩm cụ thể giàu tính nhân đạo trong văn học trung đại Việt Nam từ thời Lí đến giữa thế kỉ XIX
Bài 1: Xác định hệ thống luận điểm luận cứ trong văn bản " Sự giàu đẹp của Tiếng Việt"
Bài 2: Xác định hệ thông luận điểm, luận cứ trong văn bản " Đức tính giản dị của Bác Hồ"
Bài 3: Xác định hệ thống luận điểm, luận cứ trong văn bản " Ý nghĩa văn chương"
CÁC BẠN LÀM NHANH HỘ MÌNH NHA
Luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận được thể hiện trong văn bản " Tinh thần yêu nước của nhân dân ta".
Tham Khảo
*Hệ thống LĐ, LC:
+ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
+ Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta.
Lý lẽ : Tinh thần yêu nước trong lịch sử (“ lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại”)
Dẫn chứng: “ Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...”
+ Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Lý lẽ :Tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày nay (“đồng bào ta ngày nay...”)
Dẫn chứng: “Mọi người dân từ trẻ đến già, từ miền xuôi đến miền ngược cùng một lòng yêu nước giết giặc, nam nữ công nhân và nông dân hăng hái tham gia sản xuất ... ”
+ Bổn phận của chúng ta phải làm cho tinh thần yêu nước được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
*Nhận xét:
- Bố cục hoàn chỉnh.
- Nêu vấn đề ngắn gọn, rõ ràng, sinh động.
- Cách luận chứng: phong phú, toàn diện, liên tục, rành mạch, vừa khái quát vừa cụ thể.
- Cách kết thúc vấn đề: tự nhiê, hợp lý, chặt chẽ, đầy sức thuyết phục.
- Lời văn giọng điệu rõ ràng, dứt khoát.
- Luận điểm: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước(đc thể hiện ở đề bài)
- Luận cứ:
- Dân ta có một => Truyền thống quý báu => cứ mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng... lũ cướp nước
- Lịch sử ta có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại => Bà Trưng, Bà Triệu,...=> chúng ta phải ghi nhớ
- Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng => từ...đến... => đều giống nhau nơi lòng yêu nước
- Bổn phận của chúng ta => giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước...kháng chiến
Phần luận cứ có ở trong SGK nhé
Phương pháp lập luận:
-hàng dọc 1:suy luận tương đồng theo dòng thời gian
-hàng ngang 1:Lập luận theo quan hệ nhân-quả
-hàng ngang 2:theo quan hệ nhân quả
-hàng ngang 3:theo quan hệ tổng phân hợp
-hàng ngang 4:suy luận tương đồng