Những câu hỏi liên quan
tai Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 14:26

Chọn D

Bình luận (1)
Taku Rikikudo Rimokatoji
Xem chi tiết
Minh Anh
12 tháng 12 2021 lúc 19:11

tk

❏ Sâu bệnh hại cây trồng là gánh nặng của người nông dân

Chúng phá hoại tất cả các loại cây trồng, gây mất mùa và giảm năng suất, chất lượng cây trồng. Phổ biến nhất có thể kể đến như: thối rễ, thân, củ, thủng lá, gãy cành, rụng quả, biến dạng lá, quả, thân chảy nhựa…

❏ Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 


+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

 

❏ Nhóm biện pháp canh tác các giống cây trồng chống sâu bệnh hại.Nhóm biện pháp thủ công phòng chống sâu bệnh.Nhóm biện pháp sử dụng thuốc hóa học.Nhóm biện pháp sử dụng đặc tính sinh học.

Bình luận (0)
nguyễn thế hùng
12 tháng 12 2021 lúc 19:11

tk

- tác hại:

Sâu bệnh hại cây trồng là gánh nặng của người nông dân

Chúng phá hoại tất cả các loại cây trồng, gây mất mùa và giảm năng suất, chất lượng cây trồng. Phổ biến nhất có thể kể đến như: thối rễ, thân, củ, thủng lá, gãy cành, rụng quả, biến dạng lá, quả, thân chảy nhựa…

- Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 
 

 

 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Nhóm biện pháp canh tác các giống cây trồng chống sâu bệnh hại.Nhóm biện pháp thủ công phòng chống sâu bệnh.Nhóm biện pháp sử dụng thuốc hóa học.Nhóm biện pháp sử dụng đặc tính sinh học.

Bình luận (0)
bui thi lan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 22:19

Để phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao cần đảm bảo những nguyên tắc nào?
Phòng là chính.
Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

Bình luận (0)
bui thi lan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 22:18

Sâu bệnh hại cây trồng, nói chung là tác nhân gây ảnh hưởng xấu với cây trồng(sinh trưởng, phát triển _ẢH năng suất)
- sâu hại: Đa số do côn trùng như sâu ăn lá (sâu, (ấu trùng của bướm ) ngài ăn lá), họ cánh cứng(bọ hung_Cabasidae) là sâu non hại rễ ; ngoài ra còn có tuyến trùng (thuộc loài nhuyễn thể) hại rễ cây (ở chuối, đu đủ, hồ tiêu...), sâu đục thân (sâu non của họ cánh cứng như :bọ xén tóc)....
- Bệnh hại : do vi rút như bệnh khảm ở thuốc lá, cà chua, khoai tây...(các loài cây họ cà)
do nấm hại : bệnh thối rễ, lở cổ rễ( nấm fusarium hoặc scholaris...), chảy mủ, lở loét ở thân cây và quả cam quýt...

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
8 tháng 12 2016 lúc 9:12

- Sâu bệnh là bệnh của cây do các loài vi sinh vật như nấm, vi-rút, vi khuẩn gây nên làm cho cây phát triển không bình thường.

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh: phòng là chính, khi phát hiện sâu bệnh phải trừ sớm, nhanh và triệt để.

- Phòng là chính vì khi để cây đã bị bệnh thì sẽ tốn tiền, công chăm sóc để cây phục hồi lại hoặc cây sẽ chết, thiệt hại về mặt kinh tế và công chăm sóc của con người.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 12 2016 lúc 22:19
- Làm đất.- Chăm sóc và bón phân hợp lý.- Gieo trồng đúng thời vụ.- Trồng xen kẽ giữa các loại cây.- Vệ sinh đồng ruộng. - Ưu điểm của biện pháp Sinh học: an toàn cho môi trường và cho con người, hiệu quả lâu dài.- Nhược điểm: hiệu quả chậm, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết. 
Bình luận (0)
Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
TÙNG dương
Xem chi tiết
TÙNG dương
28 tháng 3 2022 lúc 22:51

huhu cíu mik vs

Bình luận (0)
N           H
28 tháng 3 2022 lúc 22:59

Câu 1 : Theo em người nông dân sử dụng biện pháp phòng trừ sâu hại nào để đảm bảo hiệu quả và an toàn ?

A : sử dụng thuốc trừ sâu hóa học để diệt trừ sâu hại

B : sử dụng sức người để bắt sâu phòng trừ sâu hại

C : sử dụng các loại thiên địch để tiêu diệt sâu hại

D : khùng có biển pháp nào có thể tiêu diệt sâu hại mà đảm bảo an toàn hiệu quả.

Đặc điểm chung của nấm là:

A. : Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào

B. : Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm

C. : Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng

D. : Tất cả các phương án trên

Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?

A. : Tỏa ra mùi hương quyến rũ

B :. Thường sống quanh các gốc cây

C. : Có màu sắc rất sặc sỡ

D. : Có kích thước rất lớn

Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?

A. Nấm đã có mạch dẫn

B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh

C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn

D. Nấm đã có rễ, thân, lá

Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:

A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử

B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được

C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá

D. Cơ thể chúng có dạng sợi

Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng B. Á sừng C. Bạch tạng D. Lang ben

Câu 6: Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại

A. nấm men. B. mốc trắng. C. mốc tương. D. mốc xanh.

Câu 7: Ở nấm, các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử nằm ở:

A. Mặt dưới mũ nấm B. Mặt trên mũ nấm C. Dưới sợi nấm D. Trên sợi nấm

Câu 8: Mốc trắng dinh dưỡng bằng hình thức

A. kí sinh. B. tự dưỡng. C. cộng sinh. D. hoại sinh.

Câu 9: Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là

A. 25oC - 30oC

B. 15oC - 20oC

C. 35oC - 40oC

D. 30oC - 35oC

Câu 10: Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?

A. Nấm than B. Nấm sò C. Nấm men D. Nấm von

Câu 11: Khi nói về mốc trắng, nhận định nào dưới đây là không chính xác ?

A. Thường tìm thấy trong cơm để lâu ngày, ruột bánh mì để thiu

B. Tồn tại vách ngăn giữa các tế bào trong sợi nấm

C. Sinh sản bằng bào tử

D. Không chứa diệp lục

Câu 12: Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?

A. Nấm thông B. Nấm von C. Nấm than D. Nấm lim 

 

Bình luận (1)
ʕ•㉦•ʔ Mèo Simmy •ω•
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
25 tháng 12 2021 lúc 18:52

Tham khảo

C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

C2: Phòng trừ sâubệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắcPhòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

Bình luận (1)
Hạnh Phạm
25 tháng 12 2021 lúc 18:54

Tham Khảo

C1: Các điều kiện cần thiết: - Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh. - Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

C2: Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc: Phòng bệnh là chính, trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để, cần phải sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ để nâng cao khả năng phòng trừ sâu bệnh.

C3: Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

Bình luận (1)
Trường Phan
25 tháng 12 2021 lúc 18:54

Câu 1:

Các điều kiện cần thiết:

- Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu bệnh.

- Nơi bảo quản (cất giữ) phải đảm bảo về nhiệt độ và độ ẩm, phải tránh được chim, chuột, côn trùng phá hoại.

- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời: Có thể bảo quản hạt giống trong chum, vại, bao, túi kín. Với số lượng lớn thì ta sẽ bảo quản trong các kho cao ráo, sạch sẽ, hoặc bảo quản trong các kho lạnh.

Câu 2:

Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại: 

+ Vệ sinh đồng ruộng, làm đất

+ Gieo trồng đúng thời vụ 

+ Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

+ Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích

+ Sử dụng giống chóng sâu bệnh

Câu 3:

Ở địa phương em đã dùng các biện pháp:

+ Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại 

+ Biện pháp thủ công 

+ Biện pháp hoá học 

+ Biện pháp sinh học

chúc bạn học tốt!!

 

Bình luận (2)
phạm duy minh
Xem chi tiết
Đông Hải
6 tháng 12 2021 lúc 9:31

Tham khảo

 

Nguyên tắc:

Phòng là chính

Trừ nhanh,kiệp thời ,Diệt tận gốc

Sử dụng tổng hợp các biện pháp

Các biện pháp:

-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại

-Biện pháp thủ công

-Biện pháp hóa học

-Biện pháp sinh học

-Biện pháp kiểm dịch thực vật

 

Bình luận (0)
Bảo Chu Văn An
6 tháng 12 2021 lúc 9:31

Tham khảo:
 

Nguyên tắc:

Phòng là chính

Trừ nhanh,kiệp thời ,Diệt tận gốc

Sử dụng tổng hợp các biện pháp

Các biện pháp:

-Biện pháp canh tác tốt, sử dụng giống có thể chống sâu bệnh hại

-Biện pháp thủ công

-Biện pháp hóa học

-Biện pháp sinh học

-Biện pháp kiểm dịch thực vật

 

Bình luận (0)
Lê Quang Minh
Xem chi tiết

Bài làm

~ Đề công nghệ giống trường mình ~

Câu 1:

* Vai trò :

-Cung cấp lương thực

-Cung cấp nguyên liệu sản xuất công nghiệp 

-Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi 

-Cung cấp nông sản cho xuất khẩu 

Nhiệm vụ 

-Tạo ra đc sản phẩm nông nghiệp ngày càng nhiều vs chất lượng ngày càng cao để cung cấp lương thực,thực phẩm trong nc và xuất khẩu 

Câu 2:

* Tại sao lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu, bệnh hại?

- Vì nếu phòng là chính, thì sẽ ít tốn công, ít sâu bệnh, cây sinh trưởng và phát triển tốt, giá thành thấp.

* Các nguyên tắc: 

1) Phòng là chính

2) Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để

3) Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

# Chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)