Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
0o0_ Nguyễn Xuân Sáng _0...
Xem chi tiết
0o0_ Nguyễn Xuân Sáng _0...
6 tháng 9 2016 lúc 20:27

Từ đẳng thức: 

     \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{24}\)

Ta tính một biến theo biến còn lại:

     \(\frac{1}{x}=\frac{1}{24}-\frac{1}{y}=\frac{y-24}{24y}\)

\(\Rightarrow x=\frac{24y}{y-24}\)

Do x là số tự nhiên khác 0 nên\(y-24>0\) ,đặt  \(y-24=k\)(để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:

      \(y=24+k\)

      \(x=\frac{24\left(k+24\right)}{k}=24+\frac{24.24}{k}\)

Vậy để x và y là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.

Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (x, y) theo công thức trên.

ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.

0o0_ Nguyễn Xuân Sáng _0...
6 tháng 9 2016 lúc 20:51

Từ đẳng thức: 

     1x +1y =124 

ta tính một biến theo biến còn lại:

     1x =124 −1y =y−2424y 

    ⇒x=24yy−24 

Do x là số tự nhiên khác 0 nên y−24>0, đặt y−24=k (để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:

      y=24+k

     x=24(k+24)k =24+24.24k 

Vậy để x và y là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.

Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (x, y) theo công thức trên.

ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.

Hương Yst
Xem chi tiết
Trần Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 5 2016 lúc 16:33
/hoi-dap/question/48736.htmlở bài này mk có làm r nè

 

 

laxusdreyar
Xem chi tiết
viet ho nguyen
17 tháng 5 2016 lúc 8:11

có 21 cặp

Nguyen Minh Nhut
Xem chi tiết
Đức Nguyễn Ngọc
23 tháng 5 2016 lúc 13:13

Từ đẳng thức: 

     \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}=\frac{1}{24}\)

ta tính một biến theo biến còn lại:

     \(\frac{1}{x}=\frac{1}{24}-\frac{1}{y}=\frac{y-24}{24y}\)

    \(\Rightarrow x=\frac{24y}{y-24}\)

Do x là số tự nhiên khác 0 nên y - 24 > 0 , đặt y - 24 = k (để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:

y = 24 + k

\(x=\frac{24.\left(24+k\right)}{k}=24+\frac{24.24}{k}\)

Vậy để x và y là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.

Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (x, y) theo công thức trên.

ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.

Trần Đại Nghĩa
Xem chi tiết
uzumaki naruto
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 5 2016 lúc 8:55

Từ đẳng thức: 

\(\frac{1}{n}+\frac{1}{m}=\frac{1}{24}\)     

ta tính một biến theo biến còn lại:

 \(\frac{1}{n}=\frac{1}{24}-\frac{1}{m}=\frac{m-24}{24m}\)  

\(\Rightarrow n=\frac{24m}{m-24}\)    

Do n là số tự nhiên khác 0 nên m-24>0 , đặt m-24=k (để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:

m=24+k

n=\(\frac{24\left(k+24\right)}{k}=24+\frac{24.24}{k}\) 

     Vậy để x và y là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.

Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (m;n) theo công thức trên.

ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.

Nguyễn Trà My
21 tháng 5 2016 lúc 8:57

chỗ x;y sửa lại thành m;n nhá, mình quen tìm biến x;y nên nhầm

Đức Nguyễn Ngọc
21 tháng 5 2016 lúc 9:01

Từ đẳng thức: 

     \(\frac{1}{n}+\frac{1}{m}=\frac{1}{24}\)

ta tính một biến theo biến còn lại:

\(\frac{1}{n}=\frac{1}{24}-\frac{1}{m}=\frac{m-24}{24m}\)

\(\Rightarrow\)\(n=\frac{24m}{m-24}\)

Do n là số tự nhiên khác 0 nên m - 24 > 0, đặt m - 24 =k  (để cho mẫu số vế phải là đơn thức). Khi đó:

m = 24 + k

n = \(\frac{24\left(24+k\right)}{k}=24+\frac{24.24}{k}\)

Vậy để n và m là các số tự nhiên thì k là ước số của 24.24. Ta có 24.24 = (23.3)(23.3) = 26.32 nên 24.24 có (6 + 1)(2 + 1) = 21 ước.

Với mỗi giá trị của k là ước của 24.24 ta tính được một bộ (n,m) theo công thức trên.

ĐS: có 21 cặp số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đã cho.

truc my Nguyen
Xem chi tiết
Trần Thái Mạnh
16 tháng 3 2016 lúc 17:13

Là 8 cặp đó bạn!

My Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
23 tháng 11 2016 lúc 17:01

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=\frac{1}{x+y+z}\Leftrightarrow\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)+\left(\frac{1}{z}-\frac{1}{x+y+z}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+y}{xy}+\frac{x+y}{z\left(x+y+z\right)}=0\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left[\frac{1}{xy}+\frac{1}{z\left(x+y+z\right)}\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)}{xyz\left(x+y+z\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y\right)\left(y+z\right)\left(z+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+y=0\) hoặc \(y+z=0\) hoặc \(z+x=0\)

=> ...............................................

lê quỳnh như
23 tháng 11 2016 lúc 15:16

ko khó đâu