Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoang phuc lam
Xem chi tiết
PTN (Toán Học)
17 tháng 2 2020 lúc 19:00

a,Ta có : ABC^+BAC^+BCA^=180* ( đl tổng 3 góc )

=> 90*+BAC^+30*=180*

=>BAC^=180*-120*=60* 

Do AM là tia p/g của BAC^

=> BAM^=MAN^=60*/2=30*

Xét tam giác vuông ABM và tam giác vuông ANM 

AM cạnh chung

BAM^=MAN^

=>tam giác ABM = tam giác ANM ( ch-gn )

=>AB=AN (2 cạnh tương ứng)

b,Xét tam giác vuông IBM và tam giác vuông CNM 

BMI^=NMC^ ( đối đỉnh )

BM = NM ( cm câu a )

=> tam giác IBM = tam giác CNM ( cgv-gn )

c, Ta có : BMI^ + MBI^ + BIM ^ = 180*

=>BMI^ + 90* + 30* = 180* 

=> BMI^=180*-120*=60*

Do BMI^=CMN^

=>BMI^=CMN^=60*

Lại có IMN^=180* ( góc bẹt )

Mà : IMC^+CMN^=180*

=>IMC^=180*-60*=120* 

Mặt khác : IM=MC (cm câu b)

=> tam giác IMC cân tại M

=>MIC^=MCI^ 

dễ thấy : IMC^+MIC^+MCI^=180*

=>MIC^+MCi^=180*-120*=60*

do :MIC^=MCI^

=>MIC^=MCI^=60*/2=30*

Ta có :+)AIC^=BIM^+CIM^=30*+30*=60*

           +)ACI^=NCM^+MCI^=30*+30*=60*

           +)IAC^=60*

=>tam giác IAC là tam giác đều

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Khánh Vân
Xem chi tiết
Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 11 2019 lúc 23:31

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Mạnh=_=
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 15:08

1: Xét ΔCAM vuông tại M và ΔCBN vuông tại N có

CA=CB

\(\widehat{ACM}\) chung

Do đó: ΔCAM=ΔCBN

Suy ra: CM=CN; AM=BN

Xét ΔCNK vuông tại N và ΔCMK vuông tại M có 

CN=CM

CK chung

Do đó: ΔCNK=ΔCMK

Suy ra: \(\widehat{NCK}=\widehat{MCK}\)

hay CK là tia phân giác của góc ACB

2: Xét ΔCAB có CN/CA=CM/CB

nên MN//AB

3: AB=10cm

nên AD=DB=5cm

\(CD=\sqrt{12^2-5^2}=\sqrt{119}\left(cm\right)\)

 

Bùi Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Đinh Sơn
Xem chi tiết
Minh Vương Nguyễn Bá
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 20:32

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAID vuông tại I có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{IAD}\)

Do đó: ΔABD=ΔAID

Suy ra: AB=AI

hay ΔABI cân tại A

b: Xét ΔBDM vuông tại B và ΔIDC vuông tại I có

DB=DI

\(\widehat{BDM}=\widehat{IDC}\)

Do đó: ΔBDM=ΔIDC

Suy ra: DM=DC

c: Ta có: ΔBDM=ΔIDC

nên BM=IC

Ta có: AB+BM=AM

AI+IC=AC

mà AB=AI

và BM=IC

nên AM=AC
hay ΔAMC cân tại A

mà \(\widehat{MAC}=60^0\)

nên ΔAMC đều

anh Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 22:29

a: Xét ΔABE và ΔAME có

AB=AM

góc BAE=góc MAE

AE chung

=>ΔABE=ΔAME

=>EB=EM

b: Xét ΔEBD và ΔEMC có

góc EBD=góc EMC

EB=EM

góc BED=góc MEC

=>ΔEBD=ΔEMC

=>ED=EC

=>ΔEDC cân tại E

 

Nguyễn Huy Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 3 2022 lúc 22:10

1: Xét ΔCMA vuông tại M và ΔCNB vuông tại N có

CA=CB

\(\widehat{ACM}\) chung

Do đó: ΔCMA=ΔCNB

2: Xét ΔCAB có CN/CA=CM/CB

nên NM//BA