Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trà Nguyễn

Những câu hỏi liên quan
Ngan Tran
Xem chi tiết
Ngân & Mami
Xem chi tiết

Câu 1:

\(C=\dfrac{2}{1.4}+\dfrac{2}{4.7}+\dfrac{2}{7.10}+...+\dfrac{2}{97.100}\) 

\(C=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{3}{1.4}+\dfrac{3}{4.7}+\dfrac{3}{7.10}+...+\dfrac{3}{97.100}\right)\) 

\(C=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\right)\) 

\(C=\dfrac{2}{3}.\left(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\right)\) 

\(C=\dfrac{2}{3}.\dfrac{99}{100}\) 

\(C=\dfrac{33}{50}\)

Câu 3:

a) Gọi ƯCLN(2n+5;n+3)=d

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\)           \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2.\left(n+3\right)⋮d\end{matrix}\right.\)        \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+5⋮d\\2n+6⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)⋮d\) 

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\) 

Vậy \(\dfrac{2n+5}{n+3}\) là p/s tối giản

b) Để \(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\) là số nguyên thì \(2n+5⋮n+3\) 

\(2n+5⋮n+3\) 

\(\Rightarrow2n+6-1⋮n+3\) 

\(\Rightarrow1⋮n+3\) 

\(\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

\(n+3=-1\rightarrow n=-4\) 

\(n+3=1\rightarrow n=-2\) 

Vậy \(n\in\left\{-4;-2\right\}\)

Câu 2:

a) \(M=5+5^2+5^3+...+5^{80}\) 

\(M=5.\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+...+5^{79}.\left(1+5\right)\) 

\(M=\left(1+5\right).\left(5+5^3+...+5^{79}\right)\) 

\(M=6.\left(5+5^3+...+5^{79}\right)⋮6\left(đpcm\right)\) 

b) Ta thấy:

\(M=5+5^2+5^3+...+5^{80}⋮5\)  

Mặt khác, do:

 \(5^2+5^3+...+5^{80}⋮5^2\) (vì tất cả các số hạng này đều chia hết cho 52)

\(\Rightarrow M=5+5^2+5^3+...+5^{80}⋮̸5^2\) (do 5 \(⋮̸\) 52)

\(\Rightarrow M⋮5\) nhưng \(M\) \(⋮̸̸\) \(5^2\) 

\(\Rightarrow M\) không phải là số chính phương (đpcm)

minh nguyen
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Đại Yến
14 tháng 11 2021 lúc 13:30

Nhỏ quá

Hanuman
Xem chi tiết
Nhi 123
Xem chi tiết
Ngân Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2021 lúc 15:09

b: \(\Leftrightarrow x\sqrt{2}=2\sqrt{2}+5\sqrt{2}=7\sqrt{2}\)

hay x=7

Trần Nữ Hạnh Duyên
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
11 tháng 6 2023 lúc 10:27

\(n_{H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5\left(mol\right)\)

a. PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}=n_{H_2}=1,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=56\cdot1,5=84\left(g\right)\)

b. Đổi: \(500ml=0,5l\)

\(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{1,5}{0,5}=3M\)

c. \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=\dfrac{1}{2}\cdot1,5=0,75\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2}=0,75\cdot22,4=16,8\left(l\right)\)

Phùng Công Anh
11 tháng 6 2023 lúc 11:48

c, \(2H_2+O_2 \rightarrow2H_2O\)

\(n_{H_2}=\dfrac{33,6}{22,4}=1,5(mol) \Rightarrow n_{O_2}=0,75(mol)\)

\(V_{O_2}=22,4.0,75=16,8(l)\)

Đường Lâm
11 tháng 6 2023 lúc 14:32

a) Fe+H2SO4---->FeSO4+H2(1)

nH2=33,6:22,4=1,5 mol

Theo PT(1):nFe=nH2=1,5 mol

=>mFe=56.1,5=84g

b)TheoPT(1):nH2SO4=nH2=1,5 mol

=>CM(H2SO4)=1,5:0,5=3 M

c)2H2+O2---->2H2O(2)

TheoPT(2):nO2=1/2nH2=1/2.1,5=0,75mol

=>VO2=22,4.0,75=16,8l

Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 9 2021 lúc 18:07

2c:

\(\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}+\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\dfrac{1}{2+\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{2+\sqrt{5}-\sqrt{5}+2}{\left(\sqrt{5}-2\right)\left(\sqrt{5}+2\right)}+\dfrac{\sqrt{6}\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{4}{5-4}+\sqrt{6}=4+\sqrt{6}\)