Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Nguyễn
Xem chi tiết
Nhat Minh
Xem chi tiết
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
chịu ời
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2023 lúc 22:00

a: Xéttứ giác OAIB có

góc OAI+góc OBI=180 độ

=>OAIB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính OI(1)

ΔOHI vuông tại H

nên H nằm trên đường tròn đường kính OI(2)

Từ (1), (2) suy ra O,A,I,B,H cùng nằm trên 1 đường tròn

b: Xet (O) có

IA,IB là tiếp tuyến

nên IA=IB

mà OA=OB

nên OI là trung trực của AB

=>OI vuông góc AB tại P

=>OP*OI=OA^2=OD^2

Nguyen Hai Yen
Xem chi tiết
Minh Quang
Xem chi tiết

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OE là đường cao

nên OE\(\perp\)AB

Xét tứ giác OECN có \(\widehat{OEC}+\widehat{ONC}=90^0+90^0=180^0\)

nên OECN  là tứ giác nội tiếp

=>O,E,C,N cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

\(\widehat{CNA}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến NC và dây cung NA

\(\widehat{ABN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN

Do đó: \(\widehat{CNA}=\widehat{ABN}\)

Xét ΔCNA và ΔCBN có

\(\widehat{CNA}=\widehat{CBN}\)

\(\widehat{NCA}\) chung

Do đó: ΔCNA~ΔCBN

=>\(\dfrac{CN}{CB}=\dfrac{CA}{CN}\)

=>\(CN^2=CA\cdot CB\)

c: Xét ΔOCN vuông tại N có NH là đường cao

nên \(CH\cdot CO=CN^2\)

=>\(CH\cdot CO=CA\cdot CB\)

=>\(\dfrac{CH}{CB}=\dfrac{CA}{CO}\)

Xét ΔCHA và ΔCBO có

\(\dfrac{CH}{CB}=\dfrac{CA}{CO}\)

\(\widehat{HCA}\) chung

Do đó: ΔCHA~ΔCBO

=>\(\widehat{CHA}=\widehat{CBO}\)

mà \(\widehat{CBO}=\widehat{OAB}\)(ΔOAB cân tại O)

nên \(\widehat{CHA}=\widehat{OAB}\)

 

Linh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Long
Xem chi tiết
Trần Hiếu
Xem chi tiết
An Thy
9 tháng 6 2021 lúc 10:18

1) Trong (O) có CD là dây cung không đi qua (O) và H là trung điểm CD

\(\Rightarrow OH\bot CD\Rightarrow\angle OHI=90=\angle OAI\Rightarrow OHAI\) nội tiếp

Ta có: \(\angle OAI+\angle OBI=90+90=180\Rightarrow OAIB\) nội tiếp 

\(\Rightarrow O,H,A,B,I\) cùng thuộc 1 đường tròn

2) Vì IA,IB là tiếp tuyến \(\Rightarrow IB=IA=OA=OB\Rightarrow AOBI\) là hình thoi

có \(\angle OAI=90\Rightarrow AOBI\) là hình vuông

AB cắt OI tại E.Dễ chứng minh được E là trung điểm AB

Ta có: \(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\sqrt{2}R\Rightarrow AE=\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)

\(\Rightarrow\) bán kính của (AOBI) là \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)

\(\Rightarrow\) diện tích của (AOBI) là \(\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\right)^2.\pi=\dfrac{1}{2}\pi R^2\)

3) OH cắt AB tại F

Ta có: \(\angle IEF=\angle IHF=90\Rightarrow IEHF\) nội tiếp

\(\Rightarrow OH.OF=OE.OI\) (cái này chỉ là đồng dạng thôi,bạn tự chứng minh nha)

mà \(OE.OI=OB^2=R^2\Rightarrow OF=\dfrac{R^2}{OH}\)

mà H cố định \(\Rightarrow\) F cố định \(\Rightarrow AB\) đi qua điểm F cố định undefined