Những câu hỏi liên quan
nguyễn cảnh duy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 3 2022 lúc 22:13

1) \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

=> nC = 0,3 (mol)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)

=> nH = 0,6 (mol)

\(n_A=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Số nguyên tử C = \(\dfrac{0,3}{0,1}=3\) (nguyên tử)

Số nguyên tử H = \(\dfrac{0,6}{0,1}=6\) (nguyên tử)

CTHH: C3H6

2)

PTHH: 2C3H6 + 9O2 --to--> 6CO2 + 6H2O

              0,1--->0,45 

=> mO2 = 0,45.32 = 14,4 (g)

Bình luận (0)
Tuấn Anh Lê Văn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 3 2022 lúc 12:12

\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=2.\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(g\right)\\ n_{C_xH_y}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ CTPT:C_xH_y\\ x:y=0,3:0,6=1:2\\ \Rightarrow\left(CH_2\right)_n=\dfrac{0,3.12+0,6}{0,1}=42\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow n=3\\ CTPT:C_3H_6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 11 2017 lúc 7:38

Đốt cháy ankin => nCO2 > nH2O mà theo bài ra nCO2 < nH2O

=> B là ankan nCO2 < nH2O

Nhận xét:

Đốt ankin: – nankin = nH2O – nCO2

Đốt ankan: nankan = nH2O – nCO2

=> b – a = 0,01 và b + a = 0,05

=> a = 0,02 và b = 0,03

=> số C trung bình = 2,6 và số H trung bình = 5,6

TH1: số C trong ankin < 2,6 => A là C2H2: 0,02 và B: 0,03

=> B: 44 (C3H8)

TH2: số C trong ankan < 2,6 => A : 0,02 và CH4: 0,03

=> A: 68 (C5H8) loại do hh khí

TH3: số C trong ankan < 2,6 => A: 0,02 và C2H6: 0,03

=> A: 47 (lẻ) => loại

Vậy A là C2H2 (axetilen/ etin) và B là C3H8 (propan)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2018 lúc 6:52

Số C = nCO2/nX = 4

Số H = 2nH2O/nX = 6

=> X là C4H6

=> Ankin : CH ≡ C – CH2 – CH3 ;CH3 – C ≡ C – CH3

Ankađien : CH2 = C = CH– CH3 ;CH2 = CH – CH = CH2

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 1 2017 lúc 15:03

Đáp án B

Đặt CTPT của X là CxHyOz

Do ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất thì tỉ lệ về thể tích cũng chính là tỉ lệ về số mol.

Bình luận (0)
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 4 2021 lúc 19:40

nCO2 = 8.96/22.4 = 0.4 (mol) 

nH2O = 9/18 = 0.5 (mol) 

mO = mA - mC - mH = 5.8 - 0.4*12 - 0.5*2 = 0 

nA = 5.8/58 = 0.1 (mol) 

Số nguyên tử C : 0.4/0.1 = 4 

Số nguyên tử H : 0.5*2/0.1 = 10 

CT : C4H10

CTCT:

CH3 - CH2 - CH2 - CH3

CH3 - CH(CH3) - CH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2019 lúc 17:53

1. C 2 H 4 O .

2. Số mol A trong 1,10 g A = số mol O 2 trong 0,40 g  O 2

n O 2 Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

( C 2 H 4 O ) n  = 88 ⇒ 44n = 88 ⇒ n = 2

 

CTPT là C 4 H 8 O 2 .

Bình luận (0)
Đông Pham
Xem chi tiết
Thắng Phạm Quang
8 tháng 6 2023 lúc 8:33

Gọi CTPT của hiđrocacbon A là \(C_xH_y\)(\(x,y\) nguyên dương)

\(m_H=2\cdot\dfrac{7,2}{18}=0,8\left(g\right)\\ m_C=12\cdot\dfrac{4,48}{22,4}=2,4\left(g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{12x}{2,4}=\dfrac{y}{0,8}=\dfrac{16}{3,2}\\ \Rightarrow x=1;y=4\)

Vậy CTPT của hiđrocacbon A là \(CH_4\)

Bình luận (0)