Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tâm Như
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
9 tháng 5 2016 lúc 15:24

a/Xét tam giác OCA và tam giác OCB:

OC chung

OAC=OBC(90 độ)

Góc AOC=BOC(Phân giác Oz)

=> Tam giác OCA=OCB(ch-gn)

=> CA=CB(cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác CAF và tam giác CBE:

Góc ACF=BCE(đối đỉnh)

Góc CBE=CAF(90 độ)

AC=CB(câu a)

=> Tma giác CAF=tam giác CBE(ch-gn)

=> CF=CE(cạnh tương ứng)

=> Tam giác CEF cân tại C

c/Xét tam giác vuông CBE có:

CE là cạnh huyền.

=> CE>CB Mà CB=CA

=> CE>CA(đpcm)

Phương An
9 tháng 5 2016 lúc 15:09

Bạn tự vẽ hình nhaleu

b.

Xét tam giác AFC và tam giác BEC có:

FAC = EBC ( = 90 )

AC = BC (theo câu a)

ACF = BCE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác AFC = Tam giác BEC (g.c.g)

=> CF = CE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác CEF cân tại C

c.

Tam giác BCE vuông tại B có:

BC < CE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)

mà BC = AC (theo câu a)

=> AC < CE

Chúc bạn học tốtok

Huỳnh Châu Giang
9 tháng 5 2016 lúc 15:35

O x y z C B A F E

cát tường phan
Xem chi tiết
Võ Trần Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
Xem chi tiết
lien nguyen
Xem chi tiết
Ng Ngan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 10:35

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OC chung

góc AOC=góc BOC

=>ΔOAC=ΔOBC

=>OA=OB và CA=CB

b: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có

CA=CB

góc ACD=góc BCE

=>ΔCAD=ΔCBE

=>CD=CE và AD=BE

c: Xét ΔOED có OA/AD=OB/BE

nên AB//ED

 

Trần Đức Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 7 2023 lúc 0:04

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OC chung

góc AOC=góc BOC

=>ΔOAC=ΔOBC

b: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có

CA=CB

góc ACD=góc BCE

=>ΔCAD=ΔCBE

=>CE=CD và AD=BE

c: Xét ΔOED có OA/AD=OB/BE

nên AB//ED

LovE _ Khánh Ly_ LovE
Xem chi tiết
Lan Hoàng
Xem chi tiết
tiểu khải love in love
6 tháng 5 2016 lúc 18:58

a) vì C\(\varepsilon\)tia phân giác Oz=>CA=CB(tính chất đường phân giác của 1 góc)

b) Có E là trọng tâm CA

F là trọng tâm CB

=>EA=EC;FB=FC

Mà CA=CB(cmt)=>EC=FC

=>tam giác CEF cân tại C

 c) vì E là trọng tâm AC=>AE=EC=1/2 AC=>AC<CE