Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đôi Văn
Xem chi tiết
Minh Khôi Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Anh
5 tháng 11 2021 lúc 7:45

tham khảo

Vì nhân dân ta yêu hòa bình - Lý Thường Kiệt là một người suy nghĩ rất sáng suốt, biết lo xa: nếu đánh tiếp, thì nhân dân ta sẽ bị thiệt hại nặng nề về kinh tế và chưa chắc gì đã thắng được quân Tống - Không những giữ được độc lập mà còn làm cho các nước lân cận phải nể phục - Giữ vững quan hệ bình thường giữa hai nước sau chiến tranh - Không làm mất danh dự của nước lớn. - Giữ vững nền hòa bình lâu dài cho dân tộc. - Thể hiện sự khéo léo và mềm dẻo về chính sách ngoại giao của Lý Thường Kiệt vì chúng ta không muốn nhà Tống mang quân sang xâm lược nước ta lần nào nữa và muốn bảo đảm hòa bình lâu dài và hữu nghị giữa hai nước nên Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hòa.

Leonor
5 tháng 11 2021 lúc 7:46

Tham khảo!

– Muốn kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh vì chiến tranh kéo dài sẽ gây nhều đau thương và mất mát cho nhân dân 2 nước. – Thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc Đại Việt. – Muốn xác lập lại mối quan hệ ... 

Lương Đại
5 tháng 11 2021 lúc 7:49

*Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hòa là vì:

– Muốn kết thúc nhanh chóng cuộc chiến tranh vì chiến tranh kéo dài sẽ gây nhều đau thương và mất mát thiệt hại cho cả hai bên

– Thể hiện tinh thần nhân đạo của dân tộc Đại Việt.

– Muốn xác lập lại mối quan hệ hòa hiếu giữa 2 nước Việt-Tống sau chiến tranh để nhân dân sống trong thái bình.

Luka Modric
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
8 tháng 10 2018 lúc 20:59

Lí Thường Kiệt nghĩ rằng:" ngồi im đợi giặc chi bằng đem quân đi trước để chặn thế mạnh của giặc." Ông tâu lên vua và giải thích:"Vì so với nước Tống, rõ ràng nước ta là nước nhỏ.Nội tình nước Tống khi ấy không ổn định.Cương giới bị một số nước lân bang uy hiếp, triều đình thì chia rẽ sau những cải cách mạnh tay của vị tể tướng trẻ Vương An Thạch."

mình ko chắc đâu.

Thư Lê
Xem chi tiết

để bảo vệ nước nhà

Phía sau một cô gái
7 tháng 11 2021 lúc 14:23

   Tiến công trước để tự vệ " là một chủ trương độc đáo , là một đòn phủ đầu nhằm làm hoang mang quân Tống , đẩy chúng vào thế bị động

   Làm cho địch kịp chuẩn bị, gây hoang mang cho quân địch

Sênh Sênh
7 tháng 11 2021 lúc 14:25

Bảo vệ đất nước (mà quân Tống chưa tấn công nha, chỉ mới lăm le xâm lược thôi, nước ta đánh chủ chốt vào mấy cái chỗ chứa lương thực để cho quân Tống kiệt sức và hết đồ ăn :>>) (đất nước mik đánh vz thì gọi là “phòng thủ chính đáng” nha)

Kochou Shinobu
Xem chi tiết
hằng nga giáng trần
Xem chi tiết
TRANPHUTHUANTH
29 tháng 10 2018 lúc 21:15

Những nét độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống:
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- Là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
Tóm tắt một số nét chính:
- Chủ động tiến đánh để phòng vệ.
- Đánh vào tâm lý lòng người.
- Xây dựng phòng tuyến vững chắc.
- Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách "giảng hòa".

Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
21 tháng 11 2016 lúc 10:08

. Do thổ quân các châu vội hàng trước đại quân Tống. Quân tiên phong không giữ nổi các ải. Cuối cùng là nhờ phòng tuyến sông Cầu khéo đặt, và thủy quân ta mạnh cho nên Lý Thường Kiệt đã ngăn cản được sức tiến công quyết liệt của Tống quân.
Cần giảng hòa để tránh thiệt hại, giữ được đất đai do tù trưởng ở các châu miền núi theo Tống , đề phòng quân Chân Lạp hoặc Cham-Pa từ phía nam đánh lên

Lê Quỳnh Trang
6 tháng 11 2017 lúc 21:07

Thứ nhất bản chất của Lý Thường Kiệt là người yêu hòa bình
Thứ hai nếu cứ tiếp tục chiến tranh mà chiến tranh là tàn khốc, liệu phần biên giới Việt-Trung có yên ổn được không? Đương nhiên là không nên các dân tộc thiểu số có thể liên minh với nhà Tống mà phản lại triều đình nhà Lí
Thứ ba nước ta sẽ không phát triển được kinh tế đời sống nhân dân cực khổ=> sẽ có khởi nghĩa. Từ đó triều đình nhà LÝ vừa phải chống đỡ quân Tống và dân tộc thiểu số ở phía Bắc vừa phải dẹp loạn => nước ta sẽ không còn nữa vì tạo điều kiện cho quân Tống chiếm đánh nước ta mà.

Tạ Nguyễn Huyền Giang
6 tháng 11 2017 lúc 21:09

Lý Thường Kiệt giảng hòa với quân Tống mặc dù đã nắm chắc phần thấng là vì muốn giữ quan hệ bang giao của cả 2 nước

Thiên Võ Minh
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 11 2021 lúc 9:27

A

Đại Tiểu Thư
25 tháng 11 2021 lúc 9:27

A

A

Nguyễn Đặng Minh Tú
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
8 tháng 12 2021 lúc 15:37

C

Thư Phan
8 tháng 12 2021 lúc 15:37

C

nguyễn thế hùng
8 tháng 12 2021 lúc 15:38

C