tính độ dài cạch huyền của 1 tam giác vuông cân có cạch huyền bằng: a) 2cm b) √2cm c√8cm d) √1/2 cm
Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có độ dài cạnh huyền bằng:
a) 2cm
b) 2 cm
Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có độ dài cạnh huyền bằng :
a, 2cm
b, căn bậc 2 cm
Tính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có cạch góc vuông bằng 7cm và 24 cm.
Gọi a là độ dài cạnh huyền của tam giác vuông.
Theo định lý Pi-ta-go ta có:
a2 = 72 + 242 = 625
⇒ a = 25cm
⇒ Độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng: a/2 = 25/2 = 12,5 (cm).
Tính đọ dài các cạnh góc vuông của 1 tam giác cân có cạnh huyền bằng
a)2cm
b)Căng 2cm
Ý bạn là tam giác vuông cân?
a) Có tam giác ABC vuông cân, BC là cạnh huyền
Theo BĐT tam giác, AB+AC>BC
Mà AB=AC
=> AB=AC lớn hơn hoặc bằng 2
Khi đó AB+AC=4>BC=2
b) Mình không hiểu bạn nói gì luôn.
Cảm ơn bn..mình giải đc rồi
Tính độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng:
a) 2cm
b / 2cm
/ là căn 2 nha mấy bạ
goi canh goc vuong la X cm
su dung dinh li ptg
a)
22=x2+x2=2x2
giai pt ta duoc X=can 2 cm
b)
(can 2)2= x2+x2
giai pt ta duoc X=1cm
Tính Độ dài các cạnh góc vuông của tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng
a) 2cm
b)\(\sqrt{2cm}\)
a) Xét \(\Delta ABC\)vuông cân tại A
Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có :
\(AB^2+AC^2=BC^2=2^2=4\Rightarrow2AB^2=4\Rightarrow AB^2=2\Rightarrow AB=\sqrt{2}\approx1,4\left(cm\right)\)
b) Xét \(\Delta ABC\)vuông cân tại A
Áp dụng định lí Pitago ta có :
\(AB^2+AC^2=BC^2=\sqrt{2}^2=4\Rightarrow2AB^2=4\Rightarrow AB^2=2\Rightarrow AB=\sqrt{2}\approx1,4\left(cm\right)\)
Câu a,b đều giống nhau cả :))
\(\sqrt{2}cm\)chứ không phải \(\sqrt{2cm}\)
Câu b để mình sửa lại nhé,mình nhầm trầm trọng
Thông cảm cho mk :))
b) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có :
\(AB^2+AC^2=BC^2=\sqrt{2}^2=2\Rightarrow2AB^2=2\Rightarrow AB^2=1\Rightarrow AB=1\left(cm\right)\)
=> Độ dài cạnh góc vuông là 1cm.
cho tam giác ABC vuông tại A. AB=8cm, BC=17cm, vẽ vào trong tam giác ABC 1 tam giác vuông cân DAB có cạch huyền là AB. gọi e là trung điểm của BC. tính DE
Gọi M là trung điểm AB
Xét △△ vuông ABC (ˆA=90o)(A^=90o). Theo định lí Pytago ta có
AB2+AC2=BC2⟹AC2=BC2−AB2=172−82=225⟹AC=15AB2+AC2=BC2⟹AC2=BC2−AB2=172−82=225⟹AC=15
Xét △ABC△ABC có M là trung điểm AB, E là trung điểm BC \Rightarrow ME là đường trung bình của △ABC△ABC
\Rightarrow ME//AC,ME=12AC=7,5ME//AC,ME=12AC=7,5
Xét △ABD△ABD vuông tại D có DM là trung tuyến thuộc cạnh AB
⟹DM=12AB=4⟹DM=12AB=4
Do △ABD△ABD đều \Rightarrow trung tuyến DM còn là đường cao
⟹MD⊥AB⟹MD//AC⟹MD⊥AB⟹MD//AC
Do DM//AB,EM//AB⟹D,M,EDM//AB,EM//AB⟹D,M,E thẳng hàng
⟹DE=ME−DM=7,5−4=3,5⟹DE=ME−DM=7,5−4=3,5
Vậy DE=3,5 cm
Cho 1 tam giác có độ dài cạch Huyền là 52 cm ,độ dài các cạnh góc vuông tỉ lệ với 5 và 12 .Tính độ dài các cạnh góc vuông
Gọi độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là a,b
Theo đề, ta có: a/5=b/12=k
=>a=5k; b=12k
a^2+b^2=52^2
=>169k^2=52^2
=>k=4
=>a=20; b=48
Đường cao ứng vs cạnh huyền của 1 tam giác vuông cân có độ dài bằng 2cm. Giải tam giác vuông đó.