Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Bình Nguyên
27 tháng 2 2016 lúc 9:42

\(\begin{cases}\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)\ge0\\x^2-\left(3a+1\right)x+a\left(2a+1\right)\le0\end{cases}\)  (1)

Xét các bất phương trình thành phần

\(\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)\ge0\)  (a)

\(x^2-\left(3a+1\right)x+a\left(2a+1\right)\le0\)  (b)

Ta có T(1)=T(a)\(\cap\) T(b)

Lập bảng xét dấy 

\(f\left(x\right)=\left(x^2-1\right)\left(x-2\right)\)

x-\(\infty\)       -1           1           2                  +\(\infty\)
f(x)        -    0    +     0       -    0      +

Từ bảng xét dấu ta được T(a) = \(\left[-1;1\right]\cup\left[2;+\infty\right]\)

Từ : \(x^2-\left(3a+1\right)x+a\left(2a+1\right)\) ta có các nghiệm x= a; x=2a+1

- Nếu \(a\le2a+1\Leftrightarrow a\ge-1\) thì T(b) = \(\left[a;2a+1\right]\)

Xét các trường hợp sau :

         + Trường hợp 1 :

 \(\begin{cases}-1\le a\le1\\-1\le2a+1\le1\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)  \(\begin{cases}-1\le a\le1\\0\le a\le0\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)   \(-1\le a\le0\)

Ta có T(a)\(\cap\) T(b)= \(\left[a;2a+1\right]\)

          + Trường hợp 2 

 \(\begin{cases}-1\le a\le1\\1<2a+1<2\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)  \(\begin{cases}-1\le a\le1\\a\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)   \(-1\le a\le0\)

Ta có T(a)\(\cap\) T(b)= \(\left[a;1\right]\)

 

    + Trường hợp 3 

 \(\begin{cases}-1\le a\le1\\2\le2a+1\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)  \(\begin{cases}-1\le a\le1\\\frac{1}{2}\le a\end{cases}\)   \(\Leftrightarrow\)   \(\frac{1}{2}\le a\le1\)

Ta có T(a)\(\cap\) T(b)= \(\left[a;1\right]\cup\left[2;2a+1\right]\)

   + Trường hợp 4

   1<a<2 suy ra 2a+1>3>2. Khi đó ta có Ta có T(a)\(\cap\) T(b)= \(\left[2;2a+1\right]\)

   + Trường hợp 5 :

   a\(\ge\)2 suy ra 2a+1 \(\ge\) a \(\ge\) 2. Khi đó T(a)\(\cap\) T(b)= \(\left[a;2a+1\right]\)

- Nếu 2a+1<a \(\Leftrightarrow\) a<-1 thì T(b) = \(\left[a;2a+1\right]\)

Khi đó ta có T(a)\(\cap\) T(b) = \(\varnothing\) nên (1) vô nghiệm

Từ đó ta kết luận :

+ Khi a<-1 hệ vô nghiệm T(1) =\(\varnothing\)

+  Khi \(-1\le a\le0\) hoặc \(a\ge2\) hệ có tập nghiệm T (1) = \(\left[a;2a+1\right]\)

+ Khi 0<a<\(\frac{1}{2}\)  hệ có tập nghiệm T(1) = \(\left[a;1\right]\)

+ Khi \(\frac{1}{2}\)\(\le\)\(\le\)1 hệ có tập nghiệm T(1) = \(\left[a;1\right]\cup\left[2;2a+1\right]\)

+ Khi 1<a<2, hệ có tập nghiệm T(1) =\(\left[2;2a+1\right]\)

 

 

 

 

 

Min Suga
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 1 2021 lúc 13:16

\(x^2\left(x+2a\right)-\left(a+1\right)^2\left(x+2a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2a\right)\left[x^2-\left(a+1\right)^2\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2a\right)\left(x+a+1\right)\left(x-a-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2a\\x=-a-1\\x=a+1\end{matrix}\right.\) 

Pt đã cho luôn có 3 nghiệm (như trên) với mọi a

\(\left\{{}\begin{matrix}-a-1-\left(-2a\right)=a-1< 0\\\left(-a-1\right)-\left(a+1\right)=-2\left(a+1\right)< 0\\\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=-a-1\) là nghiệm nhỏ nhất

nguyen le duy hung
Xem chi tiết
Lizy
Xem chi tiết

Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{2}{m+3}\ne\dfrac{3}{-2}\)

=>\(m+3\ne-\dfrac{4}{3}\)

=>\(m\ne-\dfrac{13}{3}\)

Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{2}{m+3}=\dfrac{3}{-2}=\dfrac{1}{-2}\)

mà \(\dfrac{3}{-2}\ne\dfrac{1}{-2}\)

nên \(m\in\varnothing\)

Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{2}{m+3}=\dfrac{3}{-2}\ne\dfrac{1}{-2}\)

=>\(\dfrac{2}{m+3}=\dfrac{3}{-2}\)

=>\(m+3=-\dfrac{4}{3}\)

=>\(m=-\dfrac{13}{3}\)

Dũng Kẹo Dẻo
Xem chi tiết
Đinh Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Minh Triều
17 tháng 1 2016 lúc 12:03

bạn tách từng câu ra 

TIỂU THƯ ĐÁNG YÊU
17 tháng 1 2016 lúc 12:11

chua hoc den moi lop 7

Đinh Thị Ngọc Anh
17 tháng 1 2016 lúc 12:13

TIỂU THƯ ĐÁNG YÊU à, bạn mới học đến lớp 7 thì đừng trả lời câu hỏi của mình.

Lizy
Xem chi tiết

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-my=m^2\\x+y=2\end{matrix}\right.\)

Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{2}{1}\ne\dfrac{-m}{1}\)

=>\(m\ne-2\)

Để hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{2}{1}=\dfrac{-m}{1}=\dfrac{m^2}{2}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\m^2=-2m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-2\)

Để hệ vô nghiệm thì \(\dfrac{2}{1}=-\dfrac{m}{1}\ne\dfrac{m^2}{2}\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{1}=-\dfrac{m}{1}\\\dfrac{m^2}{2}\ne\dfrac{-m}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-2\\m^2\ne-2m\end{matrix}\right.\)

=>\(m\in\varnothing\)

Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Phương HÀ
13 tháng 8 2016 lúc 12:57

Hỏi đáp Toán