So sánh điểm giống và khác giữa máy biến áp 1 pha và động cơ điện
nêu điểm giống và khác nhau giữa máy biến áp 1 pha và động cơ điện 1 pha. (mỗi cái 10 ý)
Sự khác nhau giữa động cơ điện và máy biến áp một
Câu 1.So sánh ưu điểm và nhược điểm của nhà máy thủy điện, nhiệt điện.
Câu 2.Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ cấu tay quay - quân trượt và cơ cấu bánh răng - thanh răng.
1. so sánh đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang ?
2. nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của bàn là điện ?
3. nêu cấu tạo và nguyên lí làm việc của máy biến áp một pha ?
4. kể tên một số đồ dùng điện quang, điện nhiệt, điện cơ
so sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo của động cơ điện 1 chiều và động cơ điện xoay chiều
THAM KHẢO:#dongco3pha..
Giống nhau: Nguyên lý làm việc của động cơ điện 1 chiều DC và động cơ điện xoay chiều AC về cơ bản giống là nhau. Tuy nhiên, đối với motor DC thì nó chuyển động quay ngay cả khi nguồn cấp của nó không đảo chiều.
Khác nhau: Theo bảng so sánh dưới đây:
Nội dung so sánh | Động cơ 1 chiều DC | Động cơ xoay chiều AC |
Về ứng dụng | Thường được phổ biến trong các ứng dụng mà tốc độ động cơ buộc phải được điều khiển từ bên ngoài. | Hoạt động tốt nhất là trong các ứng dụng mà hiệu suất năng lượng được tăng cao trong suốt 1 thời gian dài. |
Về số pha | Tất cả đều là động cơ 1 pha | Có thể là động cơ 1 pha hoặc 3 pha |
Về cấu trúc và hoạt động | Dùng nguyên tắc sử dụng cuộn dây phần ứng và từ trường nhưng phần ứng của nó quay trong khi đó từ trường thì lại không quay. Trong những ứng dụng phổ biến hiện nay, motor DC được thay thế bằng cách kết hợp 1 động cơ điện xoay chiều và 1 bộ điều khiển tốc độ (chẳng hạn như biến tần). Bởi vì chúng có giá thành phù hợp, giá trị kinh tế cao và ít tốn kém hơn. | Dùng nguyên tắc chung là sử dụng cuộn dây phần ứng kết hợp với từ trường, nhưng phần ứng của nó lại không quay và từ trường lại liên tục quay. |
Về bảo dưỡng và thay thế | Có nhiều bộ phận chuyển động đắt tiền để thay thế, và đề sửa chữa động cơ điện DC thường tốn kém hơn | Sử dụng động cơ AC mới với bộ điều khiển điện tử có giá thành rẻ hơn |
Bảng so sánh sự khác nhau giữa động cơ điện 1 chiều và xoay chiều
Nêu ứng dụng của của động cơ điện một và nguyên lý làm việc của quạt điện đâu chức năng phân loại số liệu kĩ thuật của máy biến áp một pha này biến áp một pha có mấy dây quấn nêu chức năng của chúng
Hãy trình bày cấu tạo của máy biến áp ba pha và động cơ không đồng bộ ba pha. Giải thích tại sao lõi thép của máy biến áp và động cơ không được đúc thành khối mà phải ghép lại từ nhiều lá thép?
* Cấu tạo máy biến áp ba pha: gồm hai phần chính là lõi thép và dây quấn.
- Lõi thép: có 3 trụ để quấn dây và gông từ để khép kín mạch từ. Lá thép được làm từ các lá thép kĩ thuật dày 0,35 ÷ 0,5 mm, hai mặt phủ sơn cách điện và ghép thành hình trụ.
- Dây quấn: thường là dây đồng bọc cách điện được quấn quanh trụ từ của lõi thép.
* Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha: gồm hai bộ phận chính là stato và rôto:
- Stato (phần tĩnh): gồm lõi thép và dây quấn.
+ Lõi thép: gồm các lá thép kĩ thuật điện, ghép lại thành hình trụ, mặt trong có rãnh đặt trong dây quấn.
+ Dây quấn: là dây đồng được phủ sơn cách điện.
- Rôto (phần quay): gồm lõi thép và dây quấn.
+ Lõi thép: được làm từ các lá thép kĩ thuật, mặt ngoài xẻ rãnh, ở giữa có lỗ để lắp trục, ghép lại thành hình trụ.
+ Dây quấn: có hai kiểu là kiểu rôto lồng sóc và kiểu rôto dây quấn.
- So sánh ưu điểm và nhược điểm của 2 loại đèn (Bài 38 & 39) - Máy biến áp một pha (Bài 46/Bài tập) - Sơ đồ điện (Bài 55) - Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì cho gia đình và xã hội? (Bài 38/Câu hỏi 3 phần Bài tập) - Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà (Bài 50). Giúp em với ạ
Khi sử dụng quạt điện, nồi cơm điện, máy biến áp một pha, động cơ điện một pha cần chú ý điều gì?