(ko cần vẽ hình) Cho ΔABC vuông tại A. Có D ϵ AB, E ϵ AC
A) Chứng minh CD2 - CB2 = ED2 - EB2
cho △ABC vuông tại A . 1 đường thẳng cắt 2 cạnh AB , AC ở D và E . chứng minh CD2 - CB2= ED2 - EB2 ( vẽ hình ) giúp mk với
Cho ΔABC vuông tại A ( AB < AC ), đường cao AH ( H ϵ BC ).
1. Chứng minh: ΔHBA đồng dạng ΔABC và BA.BA=BH.BC.
2. Kẻ phân giác BE của góc ABC ( E ϵ AC ) , BE cát AH tại I .
Chứng minh : ΔHBI đồng dạng ΔABE .
3. Chứng minh : AI=AE
1.Xét ΔHBA và ΔABC có:
góc AHB=góc BAC=90o
Góc B chung
=> ΔABC đồng dạng ΔHBA (g.g)
=>\(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)\(\Rightarrow BA.BA=BH.BC\)
2. Xét ΔHBI và ΔABE có:
góc ABE=IBH (Vì BE là tia phân giác của góc B, I nằm trên BE)
góc BAE=góc IHB=90o
=>ΔHBI đồng dạng ΔABE (g.g)
Cho ΔABC cân ở A. Trên cạnh BC lấy điểm M, N sao cho BM = CN < BC/2. Kẻ ME vuông góc với AB, NF vuông góc với AC (E ϵ AB, F ϵ AC), EM cắt FN tại H. Chứng minh:
a) ΔABM = ΔACN.
b) Gọi D là trung điểm của MN. Chứng minh AD là tia phân giác của góc BAC.
c) EF // BC.
d) Chứng mình: A, D, H thẳng hàng.
cho ΔABC vuông tại A, có AB = 6cm, AC = 8cm. Vẽ đường cao AH(H ϵ BC)
a) tính dt Δvuông ABC
b) vẽ p/g AD của góc A( D ϵ BC). tính DB,DC
c) C/m: α)ΔABC và ΔHBA đồng dạng
β)AB2 = BH.BC
γ)1/AH2 = 1/AB2 + 1/AC2
giúp mik vs mik đang cần gấp ạ
a. Diện tích của Δ ABC là:
\(\dfrac{1}{2}\) . 6 . 8 = 24 cm2
b. Ta có: Δ ABC vuông tại A
Theo đ/lí Py - ta - go
BC2 = AB2 + AC2
BC2 = 62 + 82
BC2 = 100
\(\Rightarrow\) BC = \(\sqrt{100}\) = 10 cm
Vì AD là tia phân giác của \(\widehat{A}\)
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{DB}{DC}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{6}{8}\) = \(\dfrac{DB}{10-DB}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{3}{4}=\dfrac{DB}{10-DB}\)
\(\Rightarrow\) 3 . (10 - DB) = 4DB
\(\Rightarrow\) 30 - 3DB - 4DB = 0
\(\Rightarrow\) 30 - 7DB = 0
\(\Rightarrow\) DB = \(\dfrac{30}{7}\) \(\approx\) 4,3 cm
Ta có: DC = 10 - DB
\(\Rightarrow\) DC = 10 - 4,3
\(\Rightarrow\) DC = 5,7 cm
c. Xét ΔABC và ΔHBA:
\(\widehat{A}=\widehat{H}\) = 900 (gt)
\(\widehat{B}\) chung
\(\Rightarrow\) ΔABC \(\sim\) ΔHBA (g.g)
Ta có: ΔABC \(\sim\) ΔHBA
\(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{BA}\)
\(\Rightarrow\) AB2 = BH . BC
Vì ΔABC vuông tại A
SΔABC = \(\dfrac{AH.BC}{2}\) = \(\dfrac{AB.AC}{2}\) \(\Rightarrow\) AB . AC
\(\Leftrightarrow\) AH = \(\dfrac{AB.AC}{BC}\) = \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AH}\) = \(\dfrac{AH}{AB.AC}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{1}{AB^2}\) = \(\dfrac{BC^2}{AB^2.AC^2}\)
Mặt khác theo đ/lí Py - ta - go:
BC2 = AB2 + AC2
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{AH^2}\) = \(\dfrac{AB^2+AC^2}{AB^2.ÂC^2}\) = \(\dfrac{1}{AB^2}\) + \(\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{AH^2}\) = \(\dfrac{1}{AB^2}\) + \(\dfrac{1}{AC^2}\) (dpcm)
nhớ tick cho cj nha
Cho ΔABC vuông ở A. Điểm H là trung điểm của BC.Kẻ HD⊥AB và HE⊥AC (D ϵ AB, E ϵ AC)
a)Chứng minh tứ giác AEHD là hình chữ nhật.
b)Tính SAEHD biết AE=3cm, AH =5cm
c)Gọi P là điểm đối xứng của H qua AB. Chứng minh AH//BP
d)Trên tia đối của EH lấy Q sao cho QE=EH. Chứng minh A là trung điểm của đoạn thẳng PQ
cho tam giác ABC vuông tại A , có đường cao AH . Vẽ HE vuông góc với AB , vẽ HF vuông góc với AC ( E ϵ AB, F ϵ AC) . Gọi I là trung điểm của BC. a) chứng minh rằng EF = AH
Cho tam giác abc vuông tại A có AH là đường cao. Vẽ HD vuông góc AB (D ϵ AB). HE vuông góc AC (E ϵ AC). AB = 12cm , AC = 16cm
a.Chứng minh △HAC ~ △ABC
b.Chứng minh AH^2 = AD.AB
c.Chứng minh AD.AB = AE.AC
a: Xét ΔHAC vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
góc C chung
Do đó: ΔHAC\(\sim\)ΔABC
b: Xét ΔABH vuông tại H có HD là đường cao
nên \(AH^2=AD\cdot AB\left(1\right)\)
c: Xét ΔACH vuông tại H có HE là đườg cao
nên \(AH^2=AE\cdot AC\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
Cho ABC có AB = 3cm; AC = 4cm; BC = 5cm
a. Chứng minh tam giác ABC vuông tại A.
b. Vẽ phân giác BD (D ϵ AC)từ D vẽ DE vuông góc với BC (E ϵ BC). Chứng minh DA = DE.
c. ED cắt AB tại F. Chứng minh ΔADF = ΔEDC rồi suy ra DF > DE.
Bn làm sai rồi!
Góc E2 đề vẫn chưa cho vuông
cho ΔABC vuông cân tại A , trung tuyến AM. E ϵ BC , BH vuông góc với AE , CK vuông góc với AE (H,K ϵ A,E) . Chứng minh ΔMHK cân
1.Ta có : Tam giác ABC là tam giác vuông cân.
=>AB=AC
Mặt khác có:
Mà =>lại có: Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K
Từ:=> Tam giác HBA = Tam giác KAC [ch-gn]
=> BH=AK [đpcm]
Mặt khác mà :=> Tam giác AHM= Tam giác CKM [c.g.c] vì
Có:AM=MC [AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền]
AH=CK [ câu a ]
=>MH=MK
Ta có: [AM là đường cao]
Từ => HMK vuông
Kết hợp =>MHK là tam giác vuông cân.
TICK CHO MK NHA CHÚC BẠN HỌC GIỎI.
MK BT BÀI NÀY MK LÀM BẠN TICK CHO MK NHA