Những câu hỏi liên quan
minhtuann
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
23 tháng 3 2022 lúc 21:15

Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)

\(\Rightarrow3000\cdot4+2000\cdot2=\left(3000+2000\right)\cdot V\)

\(\Rightarrow V=3,2\)m/s

Bình luận (0)
minhtuann
23 tháng 3 2022 lúc 19:27

ét o ét

 

Bình luận (0)
Dragon
23 tháng 3 2022 lúc 19:29

........

Bình luận (0)
Nhi Lê
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
19 tháng 1 2022 lúc 22:23

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng , ta có :

\(\overrightarrow{p_t}=\overrightarrow{p_s}\Rightarrow m_vv1=\overrightarrow{m_{1v'_1}}+\overrightarrow{m_{2v_2}}\)

Chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe 1 :

\(\Rightarrow3.4=2,5.m_2+0,5\)

\(\Rightarrow12-0,5=2,5.m_2\)

\(\Rightarrow11,5:2,5=m_2\)

Vậy khối lượng toa 2 là :

\(11,5:2,5=4,6\left(tấn\right)\)

Bình luận (0)
Hinokami Sorui
Xem chi tiết
YoungCriszzal
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
7 tháng 11 2018 lúc 21:41

chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của xe 1 trước khi va chạm

giả sử sau va chạm chiều xe 1 không đổi

m1.(v1'-v1)=-m2.(v2'-v2)

\(\Rightarrow\)v1'=1,9,m/s2

Bình luận (3)
M Thiện Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
16 tháng 1 2021 lúc 16:26

Đổi 36 km/h = 10 m/s

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)

Chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động ban đầu của xe 1:

\(m_1v_1+m_2v_2=m_1v_1'+m_2v_2'\)

Thay số ta được:

\(5,4.10=5,4v_1+4.6\)

\(\Rightarrow v_1=-5,6\) (m/s)

Vậy xe 1 sau va chạm chuyển động theo chiều ngược lại với vận tốc có độ lớn bằng 5,6 m/s.

Bình luận (1)
Đoàn Lê Minh Thông
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
3 tháng 4 2020 lúc 21:46

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Minh Hằng
3 tháng 4 2020 lúc 21:54

Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Minh Hằng
3 tháng 4 2020 lúc 21:56

Hỏi đáp Vật lýnó phải như này >..<

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
15 tháng 1 2021 lúc 8:31

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng có:

\(\overrightarrow{p_t}=\overrightarrow{p_s}\)

\(\Rightarrow m_v\overrightarrow{v_1}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2}\)

Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe 1

\(\Rightarrow3.4=5.3+3v_1'\)

\(\Rightarrow v_1'=-1\) (m/s)

Vậy sau va chạm xe 1 chuyển động ngược trở lại với vận tốc có độ lớn là 1 m/s.

Bình luận (0)
Nguyễn Lan Nhi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 1 2020 lúc 20:48

Chọn chiều + là chiều chuyển động của m1 ban đầu

Bảo toàn động lượng cho hệ (m1+m2) trước và sau va chạm

\(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p_1'}+\overrightarrow{p_2'}\)

\(\rightarrow m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=m_1\overrightarrow{v_1'}+m_2\overrightarrow{v_2'}\)

Vhiếu lên chiều +

\(3,5.5+0=3,5.v_1'+5.3,6\)

\(\rightarrow v_1'=-0,14\left(\frac{m}{s}\right)\)

Toa 1 chuyển động ngược chiều + với

\(v_1'=0,14\left(\frac{m}{s}\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tan nguyen
14 tháng 1 2020 lúc 20:22

bài này gồm hai giai đoạn

trước va chạm

p1= m1.v1 + m2..v2=3,5.5+5.3,6=35,5

sau va chạm

p2= m1.v1'+ m2 .v2= 3,5.v1+ 5.3,6=3,5.v1+18

áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có:

m1.v1+m2.v2= m1.v1'+m2.v2

<=> 35,5=3,5v1+18

=> v1=5m/s

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Diễm Maris
Xem chi tiết
Sa Phạm
5 tháng 1 2018 lúc 18:01

a1=\(\dfrac{v-v_0}{t}\)=\(\dfrac{2-v_1}{t}\)

a2=\(\dfrac{v-v_0}{t}\)=\(\dfrac{2}{t}\)

Theo ĐLIII Niu-tơn lực xe thứ nhất tác dụng vào xe thứ hai sẽ bằng lực xe thứ hai tác dụng vào xe thứ nhất:

F1=F2 (=) m1.a1=m2.a2 (=)4.\(\dfrac{2-v_1}{t}\)=2.\(\dfrac{2}{t}\) (=) 4(2-v1)=2.2 =>v1=1(m/s)

Bình luận (0)