sự đa dạng của thiên nhiên vùng núi An - đét có đc , nhờ
Câu 31. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam?
A. Do có nhiều đỉnh núi cao.
B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .
D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m
Câu 32. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do?
A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.
B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. Do hoàn lưu khí quyển.
D. Do ảnh hưởng của địa hình.
Câu 33. Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở:
A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .
D. Vùng ven biển.
Câu 34. Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với?
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 35. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về:
A. Công nghiệp hóa.
B. Đô thị hóa.
C. Sản lượng lúa gạo.
D. Sản lượng lúa mì.
Câu 36: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở-:
A. Khu vực nội đô.
B. Khu vực ngoại ô.
C. Các khu chung cư
D. Các khu biệt thự.
Câu 37. Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ??
A.Các công ti tư bản nước ngoài.
B. Các đại điền chủ.
C. Các hộ nông dân.
D. Các trang trại.
Câu 38. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là?
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Bông.
D. Dừa.
Câu 39. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là?
A. Cô-lôm-bi-a
B. Chi-lê
C. Ac-hen-ti-na
D. Pê-ru
Câu 31. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam?
A. Do có nhiều đỉnh núi cao.
B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .
D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m
Câu 32. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do?
A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.
B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. Do hoàn lưu khí quyển.
D. Do ảnh hưởng của địa hình.
Câu 33. Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở:
A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .
D. Vùng ven biển.
Câu 34. Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với?
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 35. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về:
A. Công nghiệp hóa.
B. Đô thị hóa.
C. Sản lượng lúa gạo.
D. Sản lượng lúa mì.
Câu 36: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở-:
A. Khu vực nội đô.
B. Khu vực ngoại ô.
C. Các khu chung cư
D. Các khu biệt thự.
Câu 37. Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ??
A.Các công ti tư bản nước ngoài.
B. Các đại điền chủ.
C. Các hộ nông dân.
D. Các trang trại.
Câu 38. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là?
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Bông.
D. Dừa.
Câu 39. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là?
A. Cô-lôm-bi-a
B. Chi-lê
C. Ac-hen-ti-na
D. Pê-ru
Câu 31. Tại sao thiên nhiên ở vùng núi An-đét có sự thay đổi từ Bắc xuống Nam?
A. Do có nhiều đỉnh núi cao.
B. Có nhiều thung lũng và cao nguyên rộng.
C. Kéo dài trên nhiều vĩ độ .
D. Độ cao trung bình từ 3000-5000m
Câu 32. Nguyên nhân chính hình thành hoang mạc A-ta-ca-ma ở Nam Mĩ là do?
A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng.
B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.
C. Do hoàn lưu khí quyển.
D. Do ảnh hưởng của địa hình.
Câu 33. Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ở:
A. Eo đất trung mĩ và quần đảo Ăng-ti.
B. Đồng bằng A-ma-dôn.
C. Vùng núi An-đet và trên các cao nguyên .
D. Vùng ven biển.
Câu 34. Quá trình đô thị hóa ở Nam Mĩ gắn liền với?
A. Di dân tự do.
B. Công nghiệp hóa.
C. Chiến tranh.
D. Thiên tai.
Câu 35. Trung và nam Mĩ đẫn đầu thế giới về:
A. Công nghiệp hóa.
B. Đô thị hóa
.C. Sản lượng lúa gạo.
D. Sản lượng lúa mì.
Câu 36: Khoảng 35%- 45% dân thành thị ở Trung và Nam Mĩ sống ở-:
A. Khu vực nội đô.
B. Khu vực ngoại ô.
C. Các khu chung cư
D. Các khu biệt thự.
Câu 37. Thành phần nào chiếm nhiều diện tích đất trồng nhất ở Trung và Nam Mĩ??
A.Các công ti tư bản nước ngoài.
B. Các đại điền chủ.
C. Các hộ nông dân.
D. Các trang trại.
Câu 38. Cây trồng có diện tích lớn nhất ở Cu-ba là?
A. Mía.
B. Cà phê.
C. Bông.
D. Dừa.
Câu 39. Nước có sản lượng cá biển lớn nhất Trung và Nam Mĩ là?
A. Cô-lôm-bi-a
B. Chi-lê
C. Ac-hen-ti-na
D. Pê-ru
Chứng minh thiên nhiên của miền núi An-đét có sự phân hóa theo chiều từ Bắc xuống Nam
Càng lên cao thiên nhiên miền núi An-đét càng thay đổi tương ứng với sự thay đổi của
A.Lượng mưa và thực vật B.Nhiệt độ và độ ẩm
C.Thực vật và động vật D.Nhiệt độ và rừng
Càng lên cao thiên nhiên miền núi An-đét càng thay đổi tương ứng với sự thay đổi của
A.Lượng mưa và thực vật B.Nhiệt độ và độ ẩm
C.Thực vật và động vật D.Nhiệt độ và rừng
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, chứng minh rằng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thuận lợi về tài nguyên thiên nhiên để phát triển đa dạng cơ cấu kinh tế. Giải thích tại sao tuy có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiên nhưng sự phát triển kinh tế của vùng còn hạn chế.
HƯỚNG DẪN
Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên thiên nhiên đa dạng để phát triển nhiều ngành kinh tế như: công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện; nông nghiệp nhiệt đới với cả sản phần cận nhiệt và ôn đới; phát triển tổng hợp kinh tế biển, du lịch.
a) Tài nguyên khoáng sản
− Có nhiều khoáng sản cho phép phát triển được nhiều ngành công nghiệp khác nhau.
− Các loại khoáng sản chủ yếu
+ Khoáng sản năng lượng: tập trung ở Quảng Ninh, trữ lượng lớn và chất lượng tốt; một số mỏ than khác ở Thái Nguyên, Lạng Sơn…
+ Khoáng sản kim loại: sắt, kẽm – chì, đồng – vàng, thiếc, bôxit, đất hiếm…
+ Khoáng sản phi kim loại: apatit (Lào Cai)…
+ vật liệu xây dựng: đá vôi, sét, sỏi…
b) Tiềm năng thủy điện
− Tiềm năng thủy điện lớn nhất so với các vùng trong cả nước.
− Hệ thống sông Hồng chiếm hơn 1/3 trữ năng thủy điện của cả nước (11 triệu kW), riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu kW.
c) Tài nguyên đất, khí hậu… thuận lợi cho trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
− Đất: phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi…; ngoài ra còn có đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa (dọc các thung lũng và các cánh đồng ở miền núi, thích hợp để trồng nhiều loại cây.
− Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hướng sâu sắc của điều kiện địa hình cùng núi, là thế mạnh đặc biệt để phát triểm các cây công nghiệp, cây ăn quả, rau, hoa có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới; các cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng…).
− Nguồn nước được đảm bảo, có nhiều giống cây quý…
d) Tiềm năng về chăn nuôi: có nhiều đồng cỏ, chủ yếu trên các cao nguyên ở độ cao 600 – 700m ,thuận lợi để phát triển chăn nuôi trấu, bò (lấy thịt và lấy sữa), ngựa dê.
e) Tiềm năng phát triển kinh tế biển: Vùng biến Quảng Ninh giàu tiềm năng để phát triển mạnh về đánh bắt hải sản xa bờ và nuôi trồng thủy sản. Tài nguyên du lịch tự nhiên giàu có để phát triển mạnh du lịch biển: Di sản thiên nhiên thế giới vịnh Hạ Long, vườn quốc gia (Cát Bà, Bái Tử Long), suối khoáng (Quang Hanh), bãi biển đẹp (Trà Cổm, Bãi Cháy…).
c) Giải thích vì sao tuy có nhiều tiềm năng tài nguyên thiên nhưng sự phát triển kinh tế của vùng còn nhiều hạn chế
− Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, khó khăn cho giao thông và sản xuất; các hiện tượng thời tiết cực đoan, khó khăn cho phát triển kinh tế.
− Là vùng thưa dân, có nhiều dân tộc thiểu số, trình độ lao động thấp nên hạn chế về thị trường tại chỗ và lao động lành nghề.
− Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật còn hạn chế, đặc biệt ở vùng núi
Tìm hiểu các vùng núi trẻ Hi-ma-lay-a, An-đét (vị trí, đặc điểm, sự hình thành).
- Ví dụ một đoạn thông tin về dãy núi trẻ Hi-ma-lay-a
Dãy núi Himalaya trải khắp 7 quốc gia: Bhutan, Trung Quốc, Ấn Độ, Nepal, Pakistan, Myanma và Afghanistan.
Nó cũng là nơi khởi nguồn của 3 hệ thống sông lớn trên thế giới, đó là lưu vực các sông như sông Ấn, sông Hằng-Brahmaputra và sông Dương Tử. Khoảng 750 triệu người sống trên lưu vực của các con sông bắt nguồn từ dãy Himalaya, tính luôn cả Bangladesh.
Hệ động và thực vật của núi Himalaya biến đổi theo khí hậu, lượng mưa, cao độ, và đất. Khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ở chân núi đến băng và tuyết vĩnh cửu ở những đỉnh cao nhất. Lượng mưa hàng năm tăng từ tây sang đông dọc theo sườn phía nam của dải núi. Sự đa dạng về khí hậu, cao độ, lượng mưa, và đất đai tạo điều kiện cho nhiều quần xã động - thực vật phát triển.
Núi Himalaya là một trong những dãy núi trẻ nhất trên Trái Đất và bao gồm chủ yếu là các đá trầm tích và đá biến chất được nâng lên. Theo học thuyết kiến tạo mảng, sự hình thành của nó là kết quả của sự va chạm lục địa hoặc tạo núi dọc theo ranh giới hội tụ giữa mảng Ấn-Úc và mảng Á-Âu. Dải núi này được xem là núi nếp uốn.
Sự va chạm bắt đầu vào Creta thượng cách đây khoảng 70 triệu năm, khi mảng Ấn-Úc chuyển động về phía bắc với vận tốc khoảng 15cm/năm và va chạm với mảng Á-Âu.Cách đây khoảng 50 triệu năm, mảng Ấn-Úc này đã đóng kín hoàn toàn đại dương Tethys, sự tồn tại của đại dương này được xác định thông qua các đá trầm tích lắng đọng trên đáy đại dương, và các núi lửa ở rìa của nó. Vì các trầm tích này nhẹ nên nó được nâng lên thành núi thay vì bị chìm xuống đáy đại dương. Mảng Ấn-úc tiếp tục di chuyển theo chiều ngang bên dưới cao nguyên Thanh Tạng làm cho cao nguyên này nâng lên. Cao nguyên Arakan Yoma ở Myanmar và quần đảo Andaman và Nicobar thuộc vịnh Bengal cũng được hình thành do sự va chạm này.
Mặt phía bắc của Everest (thuộc dãy núi Himalaya) nhìn từ trại ở Tây Tạng
Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa đa dạng là do
A. Gió mùa và hướng các dãy núi.
B. Độ cao của các dãy núi.
C. Ảnh hưởng của biển.
D. Chế độ khí hậu của các vùng.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa đa dạng là do tác động của gió mùa và hướng các dãy núi. Ví dụ do tác động của gió Tây nam đầu mùa hạ, sườn Tây dãy Trường Sơn có mưa lớn trong khi sườn Đông chịu tác động của hiện tượng phơn. Mùa đông, gió Đông Bắc gây mưa cho sườn Đông dãy Trường Sơn còn sườn Tây Trường Sơn hay Tây Nguyên lại bước vào mùa khô
=> Chọn đáp án A
Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa đa dạng là do
A. Gió mùa và hướng các dãy núi.
B. Độ cao của các dãy núi.
C. Ảnh hưởng của biển.
D. Chế độ khí hậu của các vùng.
Nguyên nhân chủ yếu làm cho thiên nhiên vùng đồi núi nước ta phân hóa đa dạng là do tác động của gió mùa và hướng các dãy núi. Ví dụ do tác động của gió Tây nam đầu mùa hạ, sườn Tây dãy Trường Sơn có mưa lớn trong khi sườn Đông chịu tác động của hiện tượng phơn. Mùa đông, gió Đông Bắc gây mưa cho sườn Đông dãy Trường Sơn còn sườn Tây Trường Sơn hay Tây Nguyên lại bước vào mùa khô
=> Chọn đáp án A
Điền vào câu sau: “Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển...”
A. Nhiệt đới gió mùa
B. Nhiệt đới
C. Cận nhiệt
D. Ôn đới
Chọn B
Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới.
Điền vào câu sau: “Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển...”
A. Nhiệt đới gió mùa
B. Nhiệt đới
C. Cận nhiệt
D. Ôn đới
Đáp án B
Thiên nhiên vùng biển nước ta đa dạng và giàu có, tiêu biểu cho thiên nhiên vùng biển nhiệt đới.