hòa tan hoàn toàn 6,4 g kẽm vào dung dịch HCL 3,65% . Tính khối lượng dung dịch đã phản ứng
Hòa tan 13 g kẽm vào dung dịch axit clohiđric 3,65 %.
a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính khối lượng axit HCl.
c) Tính khối lượng dung dịch axit HCl.
d) Tính thể tích khí sau phản ứng ở đktc.
a)
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
b)
n Zn = 13/65 = 0,2(mol)
n HCl = 2n Zn = 0,4(mol)
m HCl = 0,4.36,5 = 14,6(gam)
c)
m dd HCl = 14,6/3,65% = 400(gam)
d)
n H2 = n Zn = 0,2(mol)
V H2 = 0,2.22,4 = 4,48(lít)
Hòa tan hoàn toàn 16g sắt (III) oxit trong m (g)
dung dịch HCl 7,3%.
a)Tính khối lượng dung dịch HCl đã phản ứng.
b) Tính C% muối trong dung dịch sau phản ứng.
\(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)
1 6 2 3
0,1 0,6 0,2
a) \(n_{HCl}=\dfrac{0,1.6}{1}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
\(m_{ddHCl}=\dfrac{21,9.100}{7,3}=300\left(g\right)\)
b) \(n_{FeCl3}=\dfrac{0,6.2}{6}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=16+300=316\left(g\right)\)
\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{316}=10,28\)0/0
Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam kẽm vào dung dịch axit clohidric HCl có chứa 7,3 gam HCl (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch muối kẽm clorua và 0,2 gam khí hidro,
Viết phản ứng hóa học xảy ra.
Tính khối lượng kẽm clorua Z n C l 2 tào thành.
Hòa tan hoàn toàn Zn vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric HCl, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí hidro (đkc).
a) Viết phương trình hóa học xảy ra.
b)Tính khối lượng của kẽm đã phản ứng.
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
n H2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\) (mol)
=> n Zn = n H2 = 0,3 mol
=> m Zn = 0,3.65= 19,5 (g)
Hòa tan hoàn toàn m gam kẽm cần vừa đủ 150g dung dịch HCl 14,6% thấy thoát ra V lít H2(đktc)a.Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.b.Tính thể tích khí H2 đã thoát ra.c.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
a, \(m_{HCl}=150.14,6\%=21,9\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,3.65=19,5\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c, Ta có: m dd sau pư = 19,5 + 150 - 0,3.2 = 168,9 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,3.136}{168,9}.100\%\approx24,16\%\)
1. Hòa tan hoàn toàn 3,25 gam kẽm vào dung dịch hcl 14,6% sau phản ứng thu được khí h2 và dung dịch kẽm clorua(zncl2) hãy tính: a) khối lượng dung dịch hcl cần dùng. b) thể tích khí sinh ra (ở đktc). 2. Hãy phân loại các hợp chất và gọi tên chúng: H3PO4, Zn3(PO4)2, Fe2(SO4)3, SO2, SO3, P2O5, HCl, Ca(HCO3)2, Ca(H2PO4)2, Fe2O3, Cu(OH)2, NaH2PO4. giúp mình với, mình đang cần gấp ấy.
1: \(n_{Zn}=\dfrac{3.25}{65}=0.05\left(mol\right)\)
a: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,05 0,1 0,05 0,05
\(m_{dd\left(HCl\right)}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)
b: \(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(lít\right)\)
2)
H3PO4 (axit yếu) : axit photphoric
Zn3(PO4)2 (muối) : kẽm photphat
Fe2(SO4)3 (muối) : sắt (III) sunfat
SO2 (oxit axit) : lưu huỳnh đioxit
SO3 (oxit axit) : lưu huỳnh trioxit
P2O5 (oxit axit) : đi photpho pentaoxit
HCl(axit mạnh) : axit clohidric
Ca(HCO3)2 (muối axit) : canxi hidrocacbonat
Ca(H2PO4)2 (muối aixt) : canxi đihidrophotphat
Fe2O3 (oxit bazơ) : sắt (III) oxit
Cu(OH)2 (bazơ) : đống(II) hidroxit
NaH2PO4 (muối axit) : natri đihidrophotphat
Chúc bạn học tốt
\(1.a)n_{Zn}=\dfrac{3,25}{65}=0,05mol\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,05 0,1 0,05 0,05
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,1.36,5}{14,6}\cdot100=25g\\ b)V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12l\)
\(Đặt:\)
\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(m_{hh}=24x+56y=13.6\left(g\right)\\ n_{H_2}=x+y=0.3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0.1\\y=0.2\end{matrix}\right.\)
\(\%Mg=\dfrac{0.1\cdot24}{13.6}\cdot100\%=17.64\%\\ \%Fe=100-17.64=82.36\%\)
\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.3=0.6\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=\dfrac{0.6}{2}=0.3\left(l\right)\)
\(m_Y=m_{MgCl_2}+m_{FeCl_2}=0.1\cdot95+0.2\cdot127=34.9\left(g\right)\)
: Hòa tan hoàn toàn 8 gam CuO cần dung 200 ml dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được CuCl2 và H2O.
a. Tính khối lượng CuCl2 thu được
b. Tính khối lượng HCl đã phản ứng
c. Tính nồng độ mol/lit của dung dịch HCl đã dùn
\(a.n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\\ CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\\ n_{CuCl_2}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{CuCl_2}=135.0,1=13,5\left(g\right)\\ b.m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ c.C_{MddHCl}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Em chưa biết làm dạng này như nào em? Vì dạng này rất cơ bản em ạ!
Hòa tan hoàn toàn 26 gam kẽm vào dung dịch axit Clohidric a viết phương trình hóa học của phản ứng b tính khối lượng HCl cần dùng c tính thể tích khí hidro ( điều kiện tiêu chuẩn) thu được sau phản ứng
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0.4\left(mol\right)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(0.4.......0.8....................0.4\)
\(m_{HCl}=0.8\cdot36.5=29.2\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0.4\cdot22.4=8.96\left(l\right)\)