Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
15 tháng 9 2023 lúc 23:02

Chọn đáp án: B. Thời nhà Trần

Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2023 lúc 23:02

Chọn A

Hoàng Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 21:37

tham khảo

Em hãy trình bày và vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ. | SGK  Lịch sử lớp 7

TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 21:37

refer

 

* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.

- Ở trung ương:

+ Đứng đầu triều đình là vua.

+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

- Ở địa phương:

+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.

* Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Nguyễn Tuấn Anh Trần
24 tháng 3 2022 lúc 21:38

Tham khảo:

* Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ: được hoàn thiện dần và đến thời vua Lê Thánh Tông là hoàn chỉnh nhất.

- Ở trung ương:

+ Đứng đầu triều đình là vua.

+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

- Ở địa phương:

+ Thời vua Lê Thái Tổ và vua Lê Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

+ Thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã.

* Sơ đồ tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ:

Hà Thu My
Xem chi tiết
Phạm Thảo Vân
18 tháng 5 2016 lúc 14:34

* Những chiến công tiêu biểu :

- Thời Ngô : Đánh tan quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938

- Thời Đinh  : Dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất  nước, xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ

- Thời Tiền Lê : Kháng chiến chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất năm 981, bảo vệ chủ quyền dân tộc

- Thời Lý : Kháng chiến chống Tống lần thứ 2 ( 1077) trên sông Như Nguyệt, buộc quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt

* Nguyên nhân  của những chiến công huy hoàng đó :

  Những chiến công chói lọi mà các cuộc kháng chiến đã đem lại cho dân tộc ta đều xuất phát từ lòng yêu nước, phát huy truyền thống của dân tộc ta từ ngàn đời xưa. Khối đại đoàn kết dân tộc luôn được phát huy. Nhân dân hết lòng ủng hộ triều đình trong mỗi cuộc kháng chiến. Đặc biệt nữa là nhờ sự lãnh đạo tài giỏi, kế sạch sáng tạo đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy quân sự đứng đầu là các tướng giỏi.

 

Gia Linh Nguyễn
Xem chi tiết
zero
7 tháng 5 2022 lúc 15:32

tối đa 10 câu 

Tôi đang bị đớ....
8 tháng 5 2022 lúc 7:12

TK:

Câu 1. Năm Ất Dậu (1225), ngày 21 tháng 10 (tức ngày 22 tháng 11 dương lịch), Chiêu Hoàng xuống chiếu nhường ngôi cho Trần Cảnh. Ngày 11 tháng 12 năm ấy (tức ngày 10 tháng 1 năm 1226), Chiêu Hoàng bỏ hoàng bào mời Trần Cảnh lên ngôi Hoàng đế ở điện Thiên An, dựng lên nhà Trần, sử gọi là Trần Thái Tông.

Câu 2.Nhiều năm xảy ra lụt lội, mất mùa, cuộc sống của nhân dân càng thêm cơ cực. => Nhiều cuộc nổi dậy đấu tranh. Trong triều, một số quan lại cũng bất bình. Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan đã lấn át quyền vua, coi thường phép nước.

Câu 3.- Việc vẽ bản đồ  ban hành bộ luật Hồng Đức có tác dụng giúp vua  cai quản đất nước, phát triển kinh tế  ổn định xã hội. - Bộ luật Hồng Đức đề cao ý thức bảo vệ độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ  phần nào tôn trọng quyền lợi  địa vị của người phụ nữ.

Câu 4. Lương Thế Vinh

Câu 5.Ngày 25/11 năm Mậu Thân (22/12/1788), trên đất Phú Xuân đã diễn ra một sự kiện trọng đại: Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ làm lễ đăng quang lên ngôi Hoàng đế, đặt niên hiệu Quang Trung.

Câu 6 . 

Kinh thành Huế là một quần thể các công trình kiến trúc và nghệ thuật tuyệt đẹp. Đây là một di sản văn hóa chứng tỏ sự tài hoa và sáng tạo của nhân dân ta.

Câu 7 .C. Có nhiều đất chua, đất mặn

Câu 8 . Chăm và Kinh

Câu 9. Thừa Thiên Huế

Câu 10.đất mặn , đất phèn , đất phù sa

Câu 11. ĐỀ THIẾU

Câu 12 .

Vùng biển nước ta có nhiều hải sản quý. Ngành đánh bắt và  nuôi trồng hải sản  phát triển khắp các vùng biển. Nơi đánh bắt nhiều hải sản nhất là là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi tới Kiên Giang

Câu 13 .

Để khuyến khích việc học tậpnhà Hậu Lê đã đặt ra lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ), lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng) và khắc tên tuổi những người đỗ cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh. Câu 14 .

Cung cấp tài nguyên khoáng sản, thủy sản, phát triển du lịch và xây dựng cảng biển.

- Là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo, là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước.

 

 

Tôi yêu Em
Xem chi tiết
Trần Mai Phương
Xem chi tiết
Unirverse Sky
21 tháng 7 2021 lúc 17:37

vào thời nhà hồ , nước ta có tên là j  Đại Ngu

từ năm 1802 -1858 nhà nguyễn trải qua các đời vua nào  Gia Long , Minh Mạng , Tự Long

kể tên 2 tác giả tiêu biểu  nhất nhà hậu lê Nguyễn Trãi , Lê thánh tông

bản đồ hồng đức và bộ luật hồng đức ra đời vào thời vua nào  

Bộ luật Hồng Đức là bộ luật ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, niên hiệu Hồng Đức (1470 – 1497), nên gọi là Bộ luật Hồng Đức và còn có tên gọi khác là Quốc triều hình luật.

Khách vãng lai đã xóa
PHAN TAN NGOC THANH
21 tháng 7 2021 lúc 17:51

mình trả lời đung mà

Khách vãng lai đã xóa
PHAN TAN NGOC THANH
21 tháng 7 2021 lúc 17:52

mình học ơ trương cô chỉ vậy đó

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Văn Đức
Xem chi tiết
Đinh Văn Đức
7 tháng 4 2016 lúc 16:02

trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 12 2018 lúc 16:57

- Triều đình:

    + Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành.

    + Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

    + Ở triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn. Thời vua Lê Thánh Tông, một số cơ quan cùng chức quan cao cấp nhất và trung gian được bãi bỏ, tăng cường tính tập quyền (tức mọi quyền lực đều được tập trung vào trong tay vua, triều đình, hnj chế được tính phân tán, cục bộ địa phương).

    + Hệ thống thanh tra, giám sát hoạt dộng của quan lại được tăng cường từ trung ương đến xã.

- Các đơn vị hành chính:

    + Các đơn vị hành chính được tổ chức chặt chẽ hơn, đặc biệt là cấp thừa tuyên và cấp xã.

    + Chia cả nước thành 13 đạo.

    + Dưới đạo là phủ, huyện, xã.

- Cách đào tạo, tuyển chọn nhân tài:

    + Mở rộng thi cử.

    + Chọn nhân tài công bằng, không để sót người có tài.

    + Nhà nước thời vua Lê Thánh Tông lấy phương thức học tập, thi cử làm phương thức thuyển chọn, bổ sung quan lại.

Clear YT_VN
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:22

- Ở triều đình:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

- Ở các đơn vị hành chính: Thời vua Lê Thánh Tông, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

- Ở cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại:

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đưa chế độ thi cử vào nề nếp, có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại: thi Hương ở các đạo, thi Hội, thi Đình ở kinh đô. Tổ chức nhiều kì thi hơn thì số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên cũng nhiều hơn.

+ Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị

Phong Y
21 tháng 2 2021 lúc 20:23

Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:

- Ở triều đình:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

- Ở các đơn vị hành chính: Thời vua Lê Thánh Tông, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

- Ở cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại:

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đưa chế độ thi cử vào nề nếp, có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại: thi Hương ở các đạo, thi Hội, thi Đình ở kinh đô. Tổ chức nhiều kì thi hơn thì số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên cũng nhiều hơn.

+ Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.

 

Nguồn: https://loigiaihay.com/bo-may-nha-nuoc-thoi-vua-le-thanh-tong-co-to-chuc-hoan-chinh-c82a13932.html#ixzz6n70DIKwi

Ở triều đình:

+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

+ Để tập trung quyền lực vào vua, vua Lê Thánh Tông bãi bỏ các chức vụ cao cấp nhất như: tướng quốc, đại tổng quản, đại hành khiển. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chức Tổng chỉ huy quân đội.

+ Giúp việc cho vua có các quan đại thần.

+ Ở triều đình có 6 bộ và các cơ quan chuyên môn. 6 bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài.

- Ở các đơn vị hành chính: Thời vua Lê Thánh Tông, chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

- Ở cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại:

+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...

+ Đưa chế độ thi cử vào nề nếp, có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại: thi Hương ở các đạo, thi Hội, thi Đình ở kinh đô. Tổ chức nhiều kì thi hơn thì số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên cũng nhiều hơn.

+ Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.