Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le ngoc tra my
Xem chi tiết
viiip gaming
Xem chi tiết
Hoàng Trần
11 tháng 7 2017 lúc 10:29

Áp dụng hệ thức lượng ta có : AH= BH.HC = \(\frac{36}{4,5}\)= 8

AB 2=BC.BH ;  AC2=HC.BC . Bạn áp dụng hệ thức lượng tính đươc ngay mà ! 

viiip gaming
11 tháng 7 2017 lúc 10:38
Nhưng nếu áp dụng 2 hệ thức lượng đấy thì k đc vì AB,AC,BC chưa tìm ra
Bruh
Xem chi tiết
missing you =
10 tháng 8 2021 lúc 17:14

a,

pytago trong tam giác ABH

\(=>AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4,5^2}=7,5cm\)

dễ dàng chứng minh \(\Delta AHB\sim\Delta CAB\left(g.g\right)=>\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{HB}{AB}=>AC=10cm\)

pytago cho tam giác ABC

\(=>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=12,5cm\)

\(=>HC=BC-HB=8cm\)

b, pytago cho tam giác AHB

\(=>AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=3\sqrt{3}cm\)

rồi tính AC , CH làm tương tự bài trên

Nguyễn Thị Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 7 2021 lúc 19:32

undefined

Bảo Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2021 lúc 21:40

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

c: \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{6\cdot4.5}{2}=3\cdot4.5=13.5\left(cm^2\right)\)

Mai Nguyễn thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 15:31

\(a,BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

\(b,\sin B=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5}\approx\sin37^0\Rightarrow\widehat{B}\approx37^0\\ \Rightarrow\widehat{C}=90^0-\widehat{B}\approx53^0\\ AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3,6\left(cm\right)\\ c,S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB\cdot AC=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot4,5=13,5\)

nthv_.
17 tháng 11 2021 lúc 15:33

a. \(\left\{{}\begin{matrix}sinC=\dfrac{AB}{BC}=53^0\\sinB=\dfrac{AC}{BC}\approx37^0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=180^0-\left(C+B\right)=180^0-\left(53^0+37^0\right)=90^0\left(tong3goctrong1tg\right)\)

Vậy tg ABC vuông tại A

SenARi
17 tháng 11 2021 lúc 15:51

a. cm △ABC ⊥ tại A:
     Xét: 6+ 4,5= 7,52
 =>  AB2 + AC2 = BC2
=> △ABC ⊥ tại A ( Pi-ta-go đảo)
b. sinB= AC/BC
=> sinB= 4,5/7,5 = 0,6
=>∠B = 38,87

góc C tương tự nhé!
 Xét △ABC vuông tại A, đường cao AH:
=> 1/AB2 + 1/AC2 = 1/AH2 ( hệ thức lượng)
=> 1/62 + 1/4,52 = 1/AH2

            AH = 3,6 ( cm)

c. S△ABC= \(\dfrac{AB.AC}{2}\)

                = \(\dfrac{6.4,5}{2}\)

               = 13,5 ( cm2)

Nguyễn Danh Huy
Xem chi tiết
Thu Tuyền Trần Thạch
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 12 2023 lúc 21:43

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{B}\simeq36^052'\)

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{C}=90^0-36^052'=53^08'\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot7,5=4,5\cdot6=27\)

=>AH=27/7,5=3,6(cm)

Ngọc anh Vũ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2021 lúc 12:35

Vì ΔABC vuông tại A nội tiếp \(\left(O\right)\) nên O là trung điểm của BC

hay R=OB=OC

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=7.5^2-4.5^2=36\)

hay HB=6cm

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{7.5^2}{6}=9.375\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow R=4.6875\left(cm\right)\)

Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Mai Thùy Trang
13 tháng 12 2020 lúc 20:15

                                   Giải

a.   Xét \(\Delta ABC\) ta có :

      \(AB^2+AC^2=\) \(6^2+4,5^2=56,25\) (cm)

       \(BC^2=7,5^2=56,25\) (cm)

  \(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) là tam giác vuông

b.   - Áp dụng hệ thức về một số cạnh và đường cao trong tam giác vuông ta có :

          AB.AC = BC.AH

     \(\Leftrightarrow6.4,5=7,5.AH\)

     \(\Leftrightarrow AH=\dfrac{6.4,5}{7,5}\)

     \(\Leftrightarrow AH=3.6\) (cm)

   - Trong \(\Delta ABH\perp H\) ta có :

      sin B = \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{3,6}{6}=0,6\)

      \(\Rightarrow\) Góc B \(\approx\) \(37\) độ

      \(\Rightarrow\) Góc C = 53 độ

   Vậy AH = 3,6cm, góc B = 37 độ, góc C = 53 độ