Những câu hỏi liên quan
Huỳnh như
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 12 2023 lúc 12:44

a: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O;R)

b: \(\widehat{MOA}+\widehat{COA}=\widehat{MOC}=90^0\)

\(\widehat{MAO}+\widehat{BOA}=90^0\)(ΔBAO vuông tại B)

mà \(\widehat{COA}=\widehat{BOA}\)

nên \(\widehat{MOA}=\widehat{MAO}\)

=>ΔMAO cân tại M

 

Bình luận (0)
phạm hoàng
Xem chi tiết
Ánh Loan
Xem chi tiết
F.C
9 tháng 10 2017 lúc 14:05

Hình học lớp 9

Bình luận (0)
Lệ Hoa
21 tháng 4 2017 lúc 21:38

Tự giải đi em

Bình luận (0)
F.C
9 tháng 10 2017 lúc 14:26

Hình học lớp 9

Bình luận (0)
Thảo Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tú Uyên
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:37

mk ko bt 123

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Tú Uyên
24 tháng 10 2017 lúc 21:01

123 làm được rồi help mình câu 4

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Nam
12 tháng 12 2017 lúc 22:03

Câu 3 làm kiểu j z

Bình luận (0)
thành đô lê
Xem chi tiết
nguyen thi vang
6 tháng 1 2021 lúc 19:48

a) \(\Delta ABM\) nội tiếp đường tròn (O) có bán kính AB

=> \(\Delta ABM\) vuông tại M

b) Xét \(\Delta ABM\) vuông tại M, đường cao MH

=> \(AB^2+BH^2=25\)

=> AB =5

Ta có: MH .BC = MA.MB

=> MH =2,4

c) \(\Delta AMC\) vuông tại M, MN là tiếp tuyến 

=> MN = NA= NC =AC/2

Xét \(\Delta OAN\) và \(\Delta OMN\) có:

OA =OH =R

ON chung

NA  = NM

=> \(\Delta OAN=\Delta OMN\)

=> \(\widehat{OAN}=\widehat{OMN}=90^o\)

=> MN \(\perp\) OM

mà M thuộc (O)

=> MN là tiếp tuyến của (O)

d) Ta có: ON là tia phân giác \(\widehat{AOM}\)

OD là phân giác góc BOM

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (kề bù)

=> ON\(\perp\)OD

Xét \(\Delta NOD\) vuông tại O, đường cao OM

\(OM^2=NA.DB=>R^2=NA.DB\) (đpcm)

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Tuấn Anh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2023 lúc 0:02

Điểm C ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)
๖ۣۜSۣۜN✯•Y.Šynˣˣ
Xem chi tiết
Alice Nguyễn
Xem chi tiết