Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trịnh dăng
Xem chi tiết
TV Cuber
21 tháng 12 2022 lúc 21:36

a) áp lực ng đó t/d lên tuyết chính là trọng lg của nng đó

`P=10m=50*10=500(N)`

b)  ng này phải đi một đôi dày có diện tích tối thiểu  để ko bị lún là

`S_(tối thiểu)=F/p=P/p=500/4000=0,125m^2=1250(cm^2)`

Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
16 tháng 8 2017 lúc 15:00

Câu 1)

a) Áp lực của người này lên trên mặt tuyết :

\(p=\dfrac{10.m}{2S}=\dfrac{10.50}{2.0,02}=12500\) ( N/m3)

Ta thấy áp lực này vượt quá áp lực tối đa mà tuyết chịu được, do đó không thể di chuyển được trên tuyết vì bị lún.

b) Để không bị lún, diện tích tối thiểu của hai giầy trượt :

\(2S=\dfrac{10.m}{P_{max}}=\dfrac{10.50}{10000}=0,05m^2\)

Vậy mỗi chiếc giầy trượt phải có diện tích tối thiểu là ( để trượt đi được):

\(S=\dfrac{0,05}{2}=0,025m^2=2,5dm^2\).

Để bước đi được ( khi đó chỉ có 1 chân chịu trên tuyết ) thì giầy trượt phải có diện tích tối thiểu là :

S' = 2.2,5 = 5dm2

Vậy để di chuyển được trên tuyết thì giấy trượt phải có diện tích tối thiểu là 5dm2.

Nho nekkk
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
17 tháng 12 2020 lúc 20:12

a, trọng luợng của ngưòi đó là : P\(=10.m=10.60=600\left(N\right)\)

S=2(dm2)=0,02(m2)

áp suất của ngưòi này lên bề mặt tuyết là: \(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,02}=30000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

trọng luợng đôi giày là Pgiày=10.mgiày=10.5=50(N)

khi đó áp suất ngưòi này tác dụng lên bề mặt tuyết là :

P1=\(\dfrac{F+P_{giày}}{S_{giày}}=\dfrac{600+50}{0,1}=6500\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

 

Ngân
Xem chi tiết
Nhi Hoàng Anh
Xem chi tiết
tan nguyen
12 tháng 2 2020 lúc 22:38

giải

đổi \(2dm^2=0,02m^2\)

a) trọng lượng của người đó là

F=P=10.m=10.50=500(N)

diện tích tiếp xúc hai bàn chân là

\(S1=S.2=0,02.2=0,04\left(m^2\right)\)

áp suất người đó lên tuyết là

\(P=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,04}=12500\left(Pa\right)\)

b) vì áp suất của người đó tác dụng lớn hơn áp suất mà tuyết chịu được (12500>5000) nên người đó sẽ bị lún trong tuyết

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Duy Khang
12 tháng 2 2020 lúc 22:00

Đổi 2dm2=0,02m2

a) Áp lực người đó lên tuyết:

\(F=P=m.g=50.10=500\left(N\right)\)

Áp suất người đó lên tuyết:

\(p=\frac{F}{2.S}=\frac{500}{2.0,02}=12500\left(Pa\right)\)

Do \(p>p'\left(12500>5000\right)\)

=> Ng đó bị lún trong tuyết

Khách vãng lai đã xóa
UyenVy
Xem chi tiết
nthv_.
28 tháng 11 2021 lúc 15:17

a. \(40cm^2=0,004m^2\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{70\cdot10}{0,004\cdot2}=87500\left(Pa\right)\)

b. Đất không bị lún vì: \(87500< 120000\)

 

nguyễn thị hương giang
28 tháng 11 2021 lúc 15:17

Áp suất khi đứng hai chân:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot70}{2\cdot40\cdot10^{-4}}=87500Pa\)

Người này không bị lún vì \(87500=p< p_{max}=120000\)

Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
31 tháng 7 2017 lúc 16:18

Ta có: \(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{500}{0,02m^3}=2500\left(Pa\right)\).

A thì phải :D

hc ko kĩ nên ko chắc :D

Don Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
15 tháng 2 2016 lúc 13:48

Áp dụng định luật II Niuton ta có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}\) = ma

Chiếu lên Oy:N=P=mg

Chiếu lên Ox: -Fms+F=ma

\(\Rightarrow a=\frac{F-Fms}{m}=\frac{F-kmg}{m}\)

Ta có F.\(\Delta\)t=60

          F=60/3=20N

  \(\Rightarrow\)a=0,15m/s^2

\(\Rightarrow\)v=at=0,15.30=4,5m/s