Nêu quy tắc giải bất phương trình ax +by = <_c
Nêu quy tắc biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình \(ax+by\le c\)
+ Ta vẽ đường thẳng (d): ax+by=c
+ Chọn điểm M(x0,y0) ∉ (d) (thường là điểm (0,0)) và tính giá trị ax0 + by0
+ Nếu ax0 + by0>c thì nửa mặt phẳng bờ (d) chứa M(x0,y0) là tập hợp các điểm mà tọa độ của nó là nghiệm của bất phương trình.
+ Nếu ax0 + by00,y0) là tập hợp các điểm có tọa độ là nghiệm của bất phương trình.
Nếu quy tắc biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình ax + by ≤ c.
- Vẽ đường thẳng (d): ax + by = c.
- Chọn điểm M(xo, yo) không thuộc (d) (thường chọn điểm (0; 0)) và tính giá trị axo + byo.
- So sánh axo + byo với c:
+ Nếu axo + byo < c thì tọa độ điểm M thỏa mãn bất phương trình nên miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ (d) (tính cả đường thẳng d) chứa điểm M
+ Nếu axo + byo > c thì tọa độ điểm M không thỏa mãn bất phương trình nên miền nghiệm là nửa mặt phẳng bờ (d) (tính cả đường thẳng d) không chứa điểm M.
1. Thế nào là hai phương trình tương đương? Nêu các quy tắc biến đổi tương đương.
2. Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Nêu cách giải phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
Tham Khao :
1.
a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.
b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình:
2.
Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: Phương trình 5x – 2 = 0 là phương trình bậc nhất ẩn x. Phương trình y – 8 = 4 là phương trình bậc nhất ẩn y.
3.
Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 a x + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 a x + b = 0 hoặc ax=−b a x = − b .
Giải bất phương trình (theo quy tắc nhân): 1,5x > -9
1,5x > -9
⇔ (Nhân cả hai vế với , BĐT không đổi chiều).
⇔ x > -6
Vậy bất phương trình có tập nghiệm x > -6
Giải bất phương trình (theo quy tắc nhân): -x > 4
–x > 4
⇔ (-x).(-1) < 4.(-1) (Nhân cả hai vế với -1 < 0, BĐT đổi chiều).
⇔ x < -4.
Vậy bất phương trình có tập nghiệm x < -4.
Giải bất phương trình (theo quy tắc nhân): 0,3x > 0,6
0,3x > 0,6
⇔ (Nhân cả 2 vế với , BĐT không đổi chiều).
⇔ x > 2.
Vậy BPT có tập nghiệm x > 2.
Giải bất phương trình (theo quy tắc nhân): -4x < 12
-4x < 12
⇔ (Nhân cả 2 vế với , BĐT đổi chiều).
⇔ x > -3.
Vậy BPT có tập nghiệm x > -3.
Giải bất phương trình sau (dùng quy tắc nhân): 2x < 24
2x < 24 ⇔ 2x.1/2 < 24.1/2 (nhân cả hai vế với 1/2 > 0
⇔ x < 12
Vậy tập nghiệm của bất phương trình 2x < 24 là {x|x < 12}
Giải bất phương trình (theo quy tắc chuyển vế): x - 5 > 3
x - 5 > 3
⇔ x > 3 + 5 (chuyển -5 từ vế trái sang vế phải và đổi dấu thành 5)
⇔ x > 8.
Vậy nghiệm của bất phương trình là x > 8.