Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rosie
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 21:08

=>4x-94=-38

=>4x=56

hay x=14

x = 14

Bài làm

3x + 29 = x + ( - 9 )

=> 3x + 29 = x - 9

=> 3x - x = -29 - 9

=> 2x = -38

=> x = -38 : 2 

=> x = -19

Vậy x = -19

# Học tốt #

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Minh Hiếu
15 tháng 4 2020 lúc 22:26

3x+29=x+(-9)

=> 2x=-38

=> x=-19

Khách vãng lai đã xóa
Dao cindy
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
11 tháng 4 2019 lúc 11:29

\(a,0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\Rightarrow\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{3}\right)=\frac{7}{12}\Rightarrow x\cdot\left(\frac{3}{6}-\frac{4}{6}\right)=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(-1\right)=\frac{7}{12}\Rightarrow x=\frac{7}{12}:\left(-1\right)=\frac{7}{-12}\)

\(c,\frac{\left(x-5\right)}{12}\cdot\frac{9}{29}=\frac{-6}{29}\Rightarrow\frac{\left(x-5\right)}{12}=\frac{-6}{29}:\frac{9}{26}\)

\(\frac{\Rightarrow\left(x-5\right)}{12}=\frac{-6}{9}=\frac{-2}{3}\Rightarrow x-5=-\frac{2}{3}\cdot12\)

\(\Rightarrow x-5=\frac{-24}{3}=-8\Rightarrow x=-8+5=-3\)

Biển Ác Ma
11 tháng 4 2019 lúc 13:12

\(a,0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow-\frac{1}{6}x=\frac{7}{12}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{2}\)

\(c,\frac{x-5}{12}\cdot\frac{9}{29}=-\frac{6}{29}\)

\(\Rightarrow\frac{x-5}{12}=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x-5=12.\left(-\frac{2}{3}\right)\)

\(\Rightarrow x-5=-8\)

\(\Rightarrow x=-3\)

Nguyễn Khánh Hải Đăng
11 tháng 4 2019 lúc 14:17

b)\(\frac{-8}{17}+\frac{5}{17}< \frac{x}{17}< \frac{-6}{17}+\frac{9}{17}\)\(\left(x\in Z\right)\)

\(\Rightarrow\frac{-3}{17}< \frac{x}{17}< \frac{3}{17}\)

\(\Rightarrow-3< x< 3\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 9 2017 lúc 17:55

     - Từ một quần thể ban đầu do có cơ chế cách li nào đó tách thành hai quần thể A và B. Ban đầu hai quần thể còn có thể trao đổi vốn gen cho nhau (sự cách li chưa hoàn toàn) thì vẫn chỉ là hai quần thể của một loài.

      - Lâu dần sự trao đổi vốn gen giữa hai quần thể giảm dần (sự cách li giữa hai quần thể ngày một được tăng cường) thì các quần thể cách li tích luỹ những khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen dẫn đến hình thành nên các chủng địa lí.

      - Nếu sự trao đổi vốn gen giữa các chủng ngày một giảm dần thì sự khác biệt giữa các chủng có thể càng lớn và hai quần thể ban đầu có thể trở thành hai loài phụ (các cá thể vẫn có thể giao phối được với nhau và sinh ra đời con hữu thụ nhưng sự giao phối giữa các loài phụ như vậy rất ít khi xảy ra).

      - Khi sự trao đổi vốn gen giữa các loài phụ hoàn toàn không xảy ra, điều này có nghĩa là giữa chúng đã có sự cách li sinh sản hoàn toàn thì hai loài phụ sẽ trở thành hai loài khác nhau.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 6 2019 lúc 18:17

a) x = 4

b) x = -8

c) | x | - 9 = -2 + 17

| x | = 15 + 9

| x | = 24

x = 24 hoặc x = -24

d) |x – 9| = -2 + 17

|x – 9| = 15

x – 9 = 15 hoặc x – 9 = -15

x = 24 hoặc x = -6

Trần Vũ Tường Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 3 2022 lúc 22:15

a: =3/4-19/18-3/4

=-19/18

b: =24-24x47-24x54

=24(1-47-54)

=24x(-100)=-2400

Nguyễn Minh Anh
9 tháng 3 2022 lúc 22:16

a) \(=\dfrac{-19}{18}\)

b) \(=-2400\)

ka nekk
9 tháng 3 2022 lúc 22:21

a:=-19/18

b: -2400

Soái Tỷ
Xem chi tiết
ミ★Ƙαї★彡
23 tháng 7 2020 lúc 8:46

a, \(\left(3x-x\right)^2\left(3x+1\right)\left(3x+1\right)=29\)

<=> \(4x^2\left(3x+1\right)^2=29\)

<=> \(4x^2;\left(3x+1\right)^2\inƯ\left(29\right)=\left\{\pm1;\pm29\right\}\)

4x^21-129-29
(3x+1)^229-291-1
x1/2ktm\(\sqrt{\frac{29}{4}}\)ktm
x\(\frac{\sqrt{29}-1}{3}\)ktm0ktm

b, Tương tự 

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
23 tháng 7 2020 lúc 9:06

b) ( 4x - 1 ) + ( 9 - 4x )( 3 + 4x ) = -8

<=> ( 4x - 1 ) + ( 27 + 24x - 16x2 ) = -8

<=> 4x - 1 + 27 + 24x - 16x2 = -8

<=> -16x2 + 28x + 26 = -8

<=> -16x2 + 28x + 26 + 8 = 0

<=> -16x2 + 28x + 34 = 0

<=> -2( 8x2 - 14x - 17 ) = 0

=> 8x2 - 14x - 17 = 0

\(\Delta'=b'^2-ac=\left(\frac{b}{2}\right)^2-ac=\left(\frac{-14}{2}\right)^2-\left(-17\right)\cdot8=185\)

\(\Delta'>0\)nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt : 

\(x_1=\frac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{-\left(-7\right)+\sqrt{185}}{8}=\frac{7+\sqrt{185}}{8}\)

\(x_2=\frac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=\frac{-\left(-7\right)-\sqrt{185}}{8}=\frac{7-\sqrt{185}}{8}\)

Lớp 7 mà nghiệm xấu nhỉ ?

Khách vãng lai đã xóa
La Nguyễn Thị
Xem chi tiết
ILoveMath
25 tháng 2 2022 lúc 8:46

\(28,6+\left(45,5:x\right)=47,2\\ 45,5:x=47,2-28,6\\ 45,5:x=18,6\\ x=45,5:18,6\\ x=\dfrac{455}{186}\)

Nguyễn Ngọc Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 5 2022 lúc 0:30

a: \(A=\left(a+1\right)^3=10^3=1000\)

b: \(B=\left(x+1\right)^3=20^3=8000\)

c: \(C=a^3+3a^2+3a+1+5\)

\(=30^3+5=27005\)