Cho 6 gam kim loại R vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 lit khí (đkc). Tìm tên R.
Hòa tan hoàn toàn 6 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí H 2 (đktc). Kim loại M là:
A. Zn (65)
B. Mg (24)
C. Fe (56)
D. Ca (40)
Chọn D
M M = 6 : 0 , 15 = 40 .
Vậy kim loại M là Ca.
R + H2O -> ROH + 1/2 H2
nH2= 0,15(mol)
=> nROH=0,3(mol)
mROH= 6%.200=12(g)
=> M(ROH)= 12/0,3=40(g/mol)
Mà: M(ROH)=M(R)+17
=>M(R)+17=40
=>M(R)=23(g/mol) => R là Natri (Na=23)
Cho 3,36 lit khí oxi (ở đktc) phản ứng hoàn toàn với 1 kim loại hóa trị III thu được 10,2g oxit. Xác định tên kim loại.
Gọi A là kí hiệu của kim loại có hóa trị III, M A là nguyên tử khối của A.
Ta có PTHH:
Theo PTHH trên ta có:
Vậy A là nhôm.
Cho 18,6 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào dung dịch chứa H2SO4 dư, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho 4,95 gam kim loại R vào dung dịch chứa 5,475 gam HCl, sau phản ứng hoàn toàn vẫn còn dư kim loại. Xác định kim loại R?
- Cho 4,95 (g) R pư với HCl, thấy kim loại dư.
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{5,475}{36,5}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_{R\left(pư\right)}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,075\left(mol\right)\)
\(n_{R\left(banđau\right)}>0,075\Rightarrow\dfrac{4,95}{M_R}>0,075\Rightarrow M_R< 66\left(g/mol\right)\) (1)
- Cho 18,6 (g) hh Fe và R pư với H2SO4 dư.
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{hh}=n_{Fe}+n_R=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M_{hh}}=\dfrac{18,6}{0,3}=62\left(g/mol\right)\)
Mà: MFe < 62 (g/mol) → MR > 62 (g/mol) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ 62 < MR < 66
→ R là Zn (65 g/mol)
cho 3,33 gam một kim loại kiềm R có tác dụng hoàn toàn với 200 gam nước thì thu được 5,376 lít khí H2 (đktc)
A) tìm tên kim loại đó
b) tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng
Cho m gam bột kim loại R hóa trị 2 vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được giảm 0,24 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Cũng cho m gam bột kim loại trên vào dung dịch AgNO3 dư, đến khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được tăng 0,52 gam so với khối lượng chất rắn ban đầu. Kim loại R là
A. Sn
B. Cd
C. Zn
D. Pb
đốt cháy kim loại R trong khi oxi dư , được 3,1 gam oxit hòa tan hoàn toàn oxit của R vào nước thì thu được 4gam đioxit của R
a, xác định tên nguyên tố R , đọc tên oxit hiđroxit của R b, tính thể tích của oxi đã phản ứng ( ở đktc)a, Giả sử R có hóa trị n.
PT: \(R_2O_n+nH_2O\rightarrow2R\left(OH\right)_n\)
Theo ĐLBT KL, có: m oxit + mH2O = m hydroxit
⇒ 3,1 + 18nH2O = 4 ⇒ nH2O = 0,05 (mol)
Theo PT: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{1}{n}n_{H_2O}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\) \(\Rightarrow2M_R+16n=62n\Rightarrow M_R=23n\)
Với n = 1 thì MR = 23 (g/mol)
→ R là Natri. Na2O: natri oxit. NaOH: natri hydroxit.
b, PT: \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Ta có: \(n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na_2O}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,025.22,4=0,56\left(l\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 5,6 g kim loại R (II) vào dd HCl. Sau phản ứng thu được 2,24 lit H2(đktc)
Viết PTHH
Xác định tên R
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ M_R=\dfrac{5,6}{0,1}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R\left(II\right):Sắt\left(Fe=56\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Hoà tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại R vào dung dịch HNO3 dư thu được 3,36 lít khí (đktc) không màu tự hóa mâu ngoài không khí. Vậy R là kim loại nào sau đây ?3,36 lít khí (đktc) không màu tự hóa mâu ngoài không khí. Vậy R là kim loại nào sau đây ?
A. Zn
B. Cu
C. Mg
D. Ag
C
Ta có nNO = 0,15 mol.
R0 ® R+n + ne và N+5 + 3e ® N+2
x ® nx 0,45 ¬ 0,15
® x = 0,45/n ® MR = 5,4.n/0,45 = 12n
- Với n= 1 ® MR = 12 (loại)
- Với n= 2 ® MR = 24 (Mg)