Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Thu Uyên
Xem chi tiết

Giải:

a) Vì (x-5) là Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

x-5=-6 ➜x=-1

x-5=-3 ➜x=2

x-5=-2 ➜x=3

x-5=-1 ➜x=4

x-5=1 ➜x=6

x-5=2 ➜x=7

x-5=3 ➜x=8

x-5=6 ➜x=11

Vậy x ∈ {-1;2;3;4;5;6;7;8;11}

b) Vì (x-1) là Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Ta có bảng giá trị:

x-1=-15 ➜x=-14

x-1=-5 ➜x=-4

x-1=-3 ➜x=-2

x-1=-1 ➜x=0

x-1=1 ➜x=2

x-1=3 ➜x=4

x-1=5 ➜x=6

x-1=15 ➜x=16

Vậy x ∈ {-14;-4;-2;0;2;4;6;16} 

c) x+6 ⋮ x+1

⇒x+1+5 ⋮ x+1

⇒5 ⋮ x+1

⇒x+1 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng giá trị:

x+1=-5 ➜x=-6

x+1=-1 ➜x=-2

x+1=1 ➜x=0

x+1=5 ➜x=4

Vậy x ∈ {-6;-2;0;4}

Chúc bạn học tốt!

ʚƘεŋşɦїŋ ℌїɱʉɾαɞ‏
24 tháng 5 2021 lúc 20:42

a) Ta có (x-5)là Ư(6)

          \(\Rightarrow\)(x-5)\(\in\)\(\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)

         \(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

Vậyx\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)

b)Ta có (x-1) là Ư(15)

             \(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)

             \(\Rightarrow\)x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

Vậy x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

c)Ta có (x+6) \(⋮\) (x+1)

  =(x+1)+5\(⋮\) (x+1)

Mà (x+1)\(⋮\) (x+1) nên để (x+6) \(⋮\) (x+1) thì 5 \(⋮\) (x+1)

Nên (x+1)\(\in\)Ư(5)

 \(\Rightarrow\)x+1\(\in\)\(\left\{5;1;-1;-5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;-2;-6\right\}\)

 

Xem chi tiết

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 18:06

2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nga
Xem chi tiết
Thảo Vy
25 tháng 2 2020 lúc 9:11

a,x-3 là ước của 13

 \(x-3\) \(\varepsilon\)\(Ư\left(13\right)\)

\(Suyra:x-3\)thuộc \((1;-1;13;-13)\)

X thuộc 2;4;16;-10

Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
25 tháng 2 2020 lúc 9:12

a) Theo bài ra ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{-1;-13;1;13\right\}\)

Ta có bảng giá trị

x-3-13-1113
x-102416

Vậy x={-10;2;4;16}

Khách vãng lai đã xóa
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
25 tháng 2 2020 lúc 9:18

\(a,13⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

Ta lập bảng 

x-31-113-13
x4216-10
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Quế Đức
26 tháng 2 2020 lúc 9:55

a, x+3 là ước của 13

=>x+3 thuộc Ư(13)=(1;13;-1;-13)

=>x=(-2;10;-4;-16)

chiu câu b rùi

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
26 tháng 2 2020 lúc 10:19

a) x-3 thuộc {1;-1;13;-13}

x thuộc {4; 2; 16; -10}

b) x2+2 chia hết cho x2-7

mà x2-7 chia hết cho x2-7

suy ra x2+2 - x2+ 7chia hết cho x2-7

suy ra 9 chia hết cho x2-7

x2-7 thuộc {1;-13;-3;9;-9}, vì x nguyên và x2 \(\ge\)0 với mọi x

suy ra x2 =16

x thuộc {4;-4}

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thảo Ngân
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 1 2017 lúc 14:20

Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1

<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1

<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1

Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=>  3 ⋮ x + 1

=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }

=> x = { - 2; 0; 2; 4 }

Đậu Vân Nhi
26 tháng 1 2017 lúc 14:21

Câu 1:

Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1

=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3} 

=> x thuộc {0;-2;2;-4} 

Vậy x thuộc {0;-2;2;-4} 

K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 1 2017 lúc 14:22

Bạn Đỗ Thảo Ngân chắc đợi lâu rồi nhỉ

Mãi mới có người trả lời

Hi hi

vũ quốc khánh
Xem chi tiết
48	Mai Minh Tuấn
1 tháng 2 2021 lúc 20:21

Đáp án:

Giải thích các bước giải: a) x-5 ∈ Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6} => x∈{4;6;3;7;2;8;-1;11}                                                                             b) x-1∈ Ư(15)={-1;1;-3;3;-5;5;-15;15} => x∈ { 0;2;-2;4;-4;6;-14;16}

                                           c) x+6 chia hết cho x+1 => x+1+5 chia hết cho x+1 => 5 chia hết cho x+1 (vì x+1 chia hết cho x+1) => x+1 ∈ Ư(5)={-1;1;-5;5} => x∈{ -2;0;-6;4}

cho và share nhé

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2017 lúc 7:46

a) -7 là bội của x + 8. Nên x + 8 là ước của -7

x + 8 ∈ {1; -1; 7; -7}

x ∈ {-7; -9; -1; -15}

b) Ta có: 3x – 13 = 3x – 6 – 7 = 3 ( x – 2 ) – 7

Vì x – 2 là ước của 3x – 13 nên x – 2 là ước của 3(x – 2) – 7

Nên x – 2 là ước của 7 ⇒ x – 2 ∈ {1 ; -1 ; 7 ; -7}

x ∈ {3 ; 1 ; 9 ; -5}

Mai Linh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê _ Na
Xem chi tiết