Thảo Phương Linh Nguyễn
Bài 1. Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu:“- Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.Chúng tôi, mọi người- kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:- Ba…a…a…ba!Tiếng kêu của nó như tiếng xe, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng “ba”mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng “ba” như vỡ tung ra từ đáy lòng nó, nó...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đình Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyen
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 12 2021 lúc 19:38

Em tham khảo dàn ý (Từ đây em có thể viết thành đoạn văn được rồi nhé):

 

A. Mở bài

- Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng và tác phẩm " Chiếc lược ngà"

- Giới thiệu tình cảm cha con sâu đậm , thiêng liêng của cha con ông Sáu trong trong giờ phút chia tay. 

B. Thân bài

1. Nhân vật bé Thu

- Là một cô bé bướng bỉnh , ương ngạnh nhưng hết mực yêu thương ba

- Lúc đầu khi thấy ông Sáu , Thu không nhận ba và em kiên quyết khước từ mọi tình cảm của ông Sáu : xa lánh , hắt hủi , nói trống không , thậm chí là có hành động hỗn láo với ba.

- Sau khi được bà ngoại cho biết rằng đây chính là ba mình , Thu cảm thấy có lỗi vô cùng

- Sáng hôm sau , khi anh Sáu lên đường nhập ngũ , Thu đã chạy lại gọi ba, ôm ba, giữ ba 

2. Cuộc chia tay cảm động giữa ông Sáu và bé Thu

- Bé Thu chia tay ba trong tâm trạng đầy tiếc nuối

- Sáng hôm sau , khi ông Sáu lên đường đi nhập ngũ , Thu mới vội vã chạy lại và ôm trầm lấy ba.

- Nó chạy lại ôm lấy ba , túm lấy người ba , hôn lên khắp người ba , kiên quyết không cho ba đi 

- “Nó vừa kêu vừa chạy xô tới dang hai chân ôm lấy cổ ba nó”, nó hôn khắp người ông Sáu và hôn cả vết sẹo dài trên má ông

- Hai tay Thu ôm chặt cổ ba, chân quắp chặt lấy ba không muốn ông Sáu rời đi

- Tiếng " ba" mà Thu đè nén 8 năm nay bật ra thành tiếng gọi nghẹn ngào khiến ai cũng xúc động trước tình cảm của hai cha con trong giờ phút chia tay.

C. Kết bài

- Khẳng định giá trị câu chuyện

- Khẳng định tình cảm cha con thiêng liêng của ông Sáu với bé Thu.

Bình luận (0)
Yến Kim
Xem chi tiết
Nikki
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
5 tháng 2 2021 lúc 21:10

Chắc anh cũng muốn ôm con, hôn con nhưng hình như cũng lại sợ nó giẫy lên lại bỏ chạy, nên anh chỉ đứng nhìn nó. Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu. Tôi thấy đôi mắt mênh mông của con bé bỗng xôn xao.

- Thôi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.

   Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng yên đó thôi. Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:

- Ba... a... a... ba!

   Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọi người, nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung từ đáy lòng nó, nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh như một con sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó

a,Trong đoạn trích trên, người kể chuyện là ai, xuất hiện như thế nào?

- Người kể chuyện là  : bác Ba

- Bác Ba xuất hiện trong tình huống là bạn cùng chiến khu của của ông Sáu ,và cũng là người chứng kiến toàn bộ câu chuyện

b,Tiếng ''ba'' mà bé thu cất lên gợi tâm trạng gì của nhân vật?

=> Gợi tả tâm trạng nhung nhớ da diết , xót xa , cảm xúc dồn nén sau bao năm xa cách biệt li nay đã tuôn trào , nở rộ . Bộc lộ tình cảm yêu thương tha thiết , đằm thắm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen minh
Xem chi tiết
h.uyeefb
Xem chi tiết
minh nguyet
25 tháng 10 2021 lúc 20:55

Em tham khảo:

Giữa cuộc sống bộn bề lo toan, chúng ta rất cần những yêu thương và sẻ chia. Trao đi yêu thương để nhận lại yêu thương là một quy luật trong cuộc sống. Sống không chỉ là nhận mà còn phải biết cho đi vì ”Chính lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất”. Cho và nhận tưởng chừng như là những khái niệm đơn giản nhưng để hiểu và làm được thì không dễ dàng. Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự sẻ chia, kết nối giữa con người với con người. Khi “cho” chúng ta không mong được “nhận” lại, không mong người khác sẽ trả ơn lại cho mình là lúc ta hạnh phúc nhất, khi ta đem niềm vui đến cho người khác có nghĩa là đã nhận được cho mình niềm vui, hạnh phúc. Trong cuộc sống của chúng ta, có rất nhiều những con người luôn giúp đỡ người khác mà không đòi hỏi báo đáp. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều sống theo một lối sống ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mình. Họ không quan tâm đến chuyện gì, cũng như không quan tâm đến những người xung quanh. Ý kiến trên như một lời nhắn nhủ mỗi người chúng ta cần phải biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh, từ những việc nhỏ nhặt nhất, vì lúc cho đi là lúc ta nhận lại.

Bình luận (1)
Nguyễn Vũ Kỳ Anh
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 2 2019 lúc 2:05

Đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ nhất - nhân vật ông Ba kể chuyện, xưng “tôi”. Ngôi kể này có tác dụng tạo ra độ chính xác, tin tưởng cao, khi nhân vật trực tiếp thuật lại câu chuyện bản thân chứng kiến.

Bình luận (0)
Quỳnh Anh
Xem chi tiết