Viết lại sơ đồ quá trình chuyển thể của nước khi thay đổi nhiệt độ
- ở nhiệt độ nào nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn?
-Trong quá trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn,nhiệt độ của nước có thay đổi hay không?
Giúp mình với ạ,cảm ơn mn
a) Ở nhiệt độ 0oC nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
b ) Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của nước không thay đổi
-từ 0 độ c nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
-trong quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn nhiệt độ của nước ko thay đổi.
câu 2 mk làm ko biết đúng ko,bn tham khảo thử nhé!!!
chúc bn học tốt !!!
1.Trong tủ lạnh người ta làm nước ở thể lỏng dông đặc thành thể rắn .Trong quá trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn , nhiệt độ của nước có thay đổi không?
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
có thay đổi nhé =)
có thay đổi nha bn:))))))))
bỏ vài cục nước đá vào cốc thủy tinh rồi theo dõi nhiệt độ của nc đá mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của chát đố khi nóng chảy sơ đồ ;nhiệt độ 15,12,9,6,3,0,-3,-6.thời gian;2,4,6,8,10,12,14,16
chắc tgian ở đây chỉ tính theo phút
* từ phút thứ 2 tới phút thứ 10 - nhiệt độ của nước giảm dần từ \(15^oC\) xuống\(3^oC\)
lúc này nước đang ở thể lỏng
** từ phút thứ 12 : nhiệt độ nước ở \(0^0C\)
\(\)nên nước đang ở thể rắn và lỏng
*** từ phút thứ 14 đến phút 16 nhiệt độ của nước giảm xuống từ \(-3^oC->-6^oC\)
nên nước lúc này ở thể rắn
Thể tích của một lượng khí lí tưởng xác định thay đổi 1,7 lít sau khi nhiệt độ tăng từ 32 ° C lên 117 ° C . Tính thể tích của khối khí tước và sau thay đổi nhiệt độ, coi quá trình là đẳng áp.
A. V 1 = 5,1 l V 2 = 7,1 l
B. V 1 = 4,3 l V 2 = 6,8 l
C. V 1 = 2,1 l V 2 = 7,8 l
D. V 1 = 6,1 l V 2 = 7,8 l
Đáp án: D
Ta có:
- Trạng thái 1: T 1 = 32 + 273 = 305 K V 1
- Trạng thái 2: T 2 = 273 + 117 = 390 K V 2
Áp dụng định luật Gay Luy xác, ta có:
V 1 T 1 = V 2 T 2 → V 1 V 2 = T 1 T 2 = 305 390
Ta có: V 2 − V 1 = 1,7.
V 1 = 6,1 l V 2 = 7,8 l
Khi nhiệt độ thay đổi, nước có sự chuyển thể như thế nào ?
nếu nhiệt độ thấp->thể rắn
nếu nhiệt độ cao->thể khí
Khi nhiệt độ thay đổi nước có sự chuyển thể:
⇒⇒ 1. Quá trình của chất rắn nóng chảy →→ chuyển thành chất lỏng.
⇒⇒ 2. Quá trình chuyển thể lỏng sang rắn →→ sự đông đặc
⇒⇒ 3. Quá trình ngưng tụ xảy ra khi các chất nước bay hơi đọng trên lá, cây, hoa,..
⇒⇒ 4. Quá trình bay hơi khi một vật gì đó đang ở thể rắn sang thành bay hơi
Hình 29.1 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước khi được đun nóng. Các đoạn AB và BC của đường biểu diễn ứng với những quá trình nào?
Đoạn AB biểu diễn quá trình tăng nhiệt độ của nước (từ 0oC lên 100oC) và thời gian đun là 10 phút.
Đoạn BC biểu diễn quá trình sôi của nước (nước sôi ở 100oC) và thời gian sôi là: (20 - 10) = 10 phút.
Ô chữ về sự chuyển thể
Hàng ngang
1. Khi đun nước tới nhiệt độ này thì nước không nóng thêm nữa.
2. Tên gọi trường hợp đặc biệt của sự bay hơi.
3. Tên một sự chuyển thể.
4. Quá trình ngược của sự ngưng tụ.
5. Nếu thêm dấu vào thì đây là một đơn vị thời gian.
6. Tính chất của nhiệt độ nước khi đang sôi.
7. Tên gọi chung của quá trình vật chất chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác.
8. Tên một sự chuyển thể.
9. Quá trình ngược của sự bay hơi.
10. Trong lớp học ô-xi chỉ tồn tại ở thể này.
11. Ở nhiệt độ trong phòng, đồng không thể tổn tại ở thể này.
Hàng dọc được tô đậm
Cụm từ này có thể dùng làm tên gọi chung cho các bài từ 24 đến 29.
Đường abcd biểu diển cho quá trình băng phiến được đun nóng để thay đổi nhiệt độ và chuyển thể theo thời gian. Dựa vào đường biểu diển abcd, hãy trả lời các câu hỏi sau đây:
Đoạn ab cho biết băng phiến chuyển tang hay giảm nhiệt độ từ bao nhiêu độ C đến bao nhiêu độ C trong mấy phút ?
Đoạn BC cho biết bang phiên đông đặc hay nóng chảy ? bang phiến ở thể nào ?
Băng phiến bắt đầu sự chuyển thể lúc 7 giờ 55 phút
Băng phiến vừa hoàn tất quá trình chuyển thể lúc mấy giờ ?
Hãy tính lúc 8 giờ 30 phút bang phiến ở thể gì ?
Nhiệt độ không khí tăng lên đến khoảng 40- 45 độ C sẽ làm tăng các quá trình trao đổi chất ở động vật biến nhiệt, nhưng lại kìm hãm sự di chuyển của con vật điều đó thể hiện quy luật sinh thái
A. giới hạn sinh thái.
B. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.
C. không đồng đều của các nhân tố sinh thái.
D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.