Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 4 2018 lúc 4:17

Chọn D

Bpt đã cho tương đương với ( 2m+1) x  5-m  (*)

TH1: Với m> -1/2, bpt (*) trở thành: 

Tập nghiệm của bpt là 

Để bpt đã cho nghiệm đúng với mọi x:

Hay 

TH2: nếu m= -1/2 , bpt (*) trở thành: 0x ≥ 5+1/2

Bpt vô nghiệm => không có m  thòa mãn

TH3: Với m< -1/2, bpt (*) trở thành: 

Tập nghiệm của bpt là 

Để bpt đã cho nghiệm đúng với 0< x< 1 thì

Hay 

Kết hợp điều kiện m< -1/2  nên không có m  thỏa mãn

Vậy với m 5, bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x: 0< x< 1

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 6 2019 lúc 16:00

Đáp án D

ha do
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 7 2018 lúc 14:31

Chọn D

Ta có: ( 2m+1) x+ m-5  0 tương đương: ( 2m+ 1) x≥ 5- m  (*)

+ TH1: Với m> -1/2  , bất phương trình (*) trở thành: 

Tập nghiệm của bất phương trình là 

Để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với 0< x< 1 thì 

Hay 

+ TH2: m= -1/ 2, bất phương trình (*) trở thành: 0x  5+ 1/2

Bất phương trình vô nghiệm. Nên không có m thỏa mãn

+ TH3: Với m< -1/ 2 , bất phương trình (*) trở thành: 

Tập nghiệm của bất phương trình là 

Để bất phương trình đã cho nghiệm đúng với 0< x < 1thì 

Hay 

Kết hợp điều kiện  m< -1/ 2  nên không có m  thỏa mãn.

Vậy với m ≥ 5, bất phương trình đã cho nghiệm đúng với mọi x: 0< x< 1

Lê Vy Phan
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
9 tháng 3 2021 lúc 16:43

có thể ghi đề rõ hơn được không

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 7 2017 lúc 15:00

Chú ý rằng   m 2   +   m   +   1   >   0 ;   - m 2   -   9   <   0 , ∀m nên nếu x > 0, y < 0 thì phương trình thứ nhất có vế trái dương, vế phải âm. Do đó không có giá trị nào của m làm cho hệ đã cho có nghiệm thỏa mãn điều kiện x > 0, y < 0.

Đỗ Lan Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2018 lúc 7:41

Chọn D

Dương Chí Việt
Xem chi tiết
Xyz OLM
24 tháng 7 2021 lúc 9:21

ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}2x+1\ne0\\3+x\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ne-\frac{1}{2}\\x\ne-3\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa

Đáp án:

\(x\ne-\frac{1}{2}\)\(;x\ne3\)

HT

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
24 tháng 7 2021 lúc 9:27

Trả lời:

\(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}2x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne-\frac{1}{2}\\3+x\ne0\Leftrightarrow x\ne-3\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Dieu linh
Xem chi tiết
Hồ Thị Tâm
9 tháng 3 2021 lúc 16:57

f(x) = (2m-2)x+m-3=0

Nếu  2m-2=0 =>  m=1  =>  f(x)= 0+1-3=0 (vô lí)

=>  m=1 (nhận)

Nếu 2m-2\(\ne\)0  => m\(\ne\) 1

f(x) có no  x= 3-m/2m-2 

=> m\(\ne\)1 (loại)

Vậy m=1 thì f(x) vô nghiệm