Những câu hỏi liên quan
Doanhh Đỗ
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
15 tháng 4 2021 lúc 15:36

Tóm tắt:

m1 = 0,18kg

t1 = 2400C

m2 = 0,57kg

t2 = 240C

t = 300C

c = 4200J/kg.K

a. Qthu = ?

b. c' = ?

Giải:

a. Nhiệt lượng nước thu vào:

Qthu = m2.c.(t - t2) = 0,57.4200.(30 - 24) = 14364J

b. Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:

Qthu = Qtỏa

<=> m2c.(t - t2) = m1.c'.(t1 - t)

<=> 14364 = 0,18.c'.(240 - 30)

=> c' = 380J/kg.K

Vậy nhiệt lượng của kim loại 380J/kg.K là kim loại đồng

 

Bình luận (0)
Lê Trần Phương Thư
Xem chi tiết
Lê Trần Phương Thư
28 tháng 4 2022 lúc 17:58

Ai giúp mình với ạ ;-;

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
28 tháng 4 2022 lúc 18:32

Nhiệt lượng nước thu là

\(Q_{tỏa}=0,44.4200\left(27-20\right)=12936J\)

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow12936=0,2c\left(100-27\right)\\ \Rightarrow c=886J/Kg.K\\ \Rightarrow Al\)

Bình luận (0)
nguyễn thùy dung
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
11 tháng 5 2021 lúc 9:00

a) Nhiệt lượng nhôm tỏa ra:

Qtỏa = m1c1(t1 - t) = 0,5.880.(150 - 30) = 52800J

b) Nhiệt độ của nước nóng tăng thêm:

Qthu = m2c2(t - t2) = 1,5.4200.(30 - t2) = 189000 - 6300t

Áp dụng ptcbn:

Qthu = Qtỏa

<=> 52800 = 189000 - 6300t

<=> 6300t = 136200

=> t2 = 21,60C

Bình luận (0)
shanyuan
Xem chi tiết
Tuyết Ngân
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 5 2023 lúc 9:21

Câu 1:

a.

Nhiệt độ ngay khi cân bằng nhiệt: 

\(t_1-t=260^0C-50^0C=210^0C\)

b.

Nhiệt lượng nước thu vào: 

\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(50-20\right)=252000\left(J\right)\)

c. 

Cân bằng nhiệt: \(Q_{toa}=Q_{thu}=252000\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow252000=m\cdot460\cdot210=96600m\)

\(\Leftrightarrow m\approx2,6\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
nthv_.
4 tháng 5 2023 lúc 9:24

Câu 2:

a.

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=mc\left(t-t_1\right)=0,47\cdot4200\cdot\left(25-20\right)=9870\left(J\right)\)

b. 

Cân bằng nhiệt: \(Q_{toa}=Q_{thu}=9870\left(J\right)\)

\(\Leftrightarrow0,15\cdot880\cdot\left(t_1-25\right)=9870\)

\(\Leftrightarrow132t-3300=9870\)

\(\Leftrightarrow t\approx99,8^0C\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 3 2017 lúc 9:48

Nhiệt lượng do kim loại tỏa ra là: Q1 = m1.c1.(t1 – t)

Nhiệt lượng do nước thu vào là: Q2 = m2.c2.(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 hay m1.c1.(t1 – t) = m2.c2.(t - t2)

Nhiệt dung riêng của kim loại là:

Giải bài tập Vật Lý 8 | Giải Lý lớp 8

Bình luận (0)
Trân Quế
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 5 2022 lúc 6:10

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ m_1c_1+m_2c_2\Delta t=m_3c_3\Delta t\\ 0,5.880+4.4200\left(80-20\right)=m_{Fe}.460\left(150-80\right)\)

Giải phương trình trên ta đc

\(\Rightarrow m_{Fe}=32,12\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Khôi
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
15 tháng 5 2022 lúc 18:43

Nhiệt lượng kim loại toả ra

\(Q_{toả}=0,5.c_1\left(100-30\right)=35c_1\)

Nhiệt lượng nước thu vào 

\(Q_{thu}=1.4200\left(30-25\right)=21000J\)

 Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 35c_1=21000\\ \Rightarrow c_1=600J/Kg.K\)

Bình luận (0)
Ngô Nhật Tuấn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 4 2022 lúc 10:00

Áp dụng công thức :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)=c_3m_3\left(t_3-t\right)\)

\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(c_1m_1+c_2m_2\right)\left(t-t_1\right)}{m_3\left(t_3-t\right)}\)

\(\Rightarrow c_3=\dfrac{\left(4190.0,21+128.0,128\right)\left(21,5-8,4\right)}{0,192\left(100-21,5\right)}=779J./kg.K\)

Bình luận (0)