Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phanh Hà
Xem chi tiết
con gai luon luon dung
18 tháng 12 2015 lúc 18:09

Tick , rồi mình trả lời cho

võ lan anh
Xem chi tiết
what the fack
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 2 2020 lúc 14:50

Câu hỏi của Vu Duc Manh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 14:37

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AD\cdot AB=AH^2\)(1)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\)(1)

Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)

hay \(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)

Xét ΔADE vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AE}{AB}\)(cmt)

Do đó: ΔADE\(\sim\)ΔACB(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{ADE}=\widehat{ACB}\)(hai góc tương ứng)

Vu Duc Manh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 2 2020 lúc 14:49

A B E O C D M

a) Xét \(\Delta\)MDC và  \(\Delta\)MAB có: MC = MB (gt)  ; ^CMD = ^BMA ( đối đỉnh ) ; MD = MA

=> \(\Delta\)MDC = \(\Delta\)MAB  => AB = DC ; ^MBA = ^MCD mà hai góc này ở vị trí so le trong => AB // CD

b) ^MBA = ^MCD  mà ^MBA + ^MCA = 90o => ^MCD + ^MCA = 90o => ^ACD = 90o 

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)CDA có:  AB = CD ( theo a) ; ^ACD = ^CAB ( =90o ) ; AC chung 

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)CDA => BC = AD  => AM =AD/2 =  BC/2

c) \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)CDA => ^ACB = CAD (1)

Lại có: \(\Delta\)BCE  có: BA vuông CE; A là trung điểm EC => \(\Delta\)CBE cân => ^ACB = ^AEB  (2)

Từ (1); (2) => ^CAM = ^CEB  mà hai góc ở vị trí đồng vị => AM//EB

d) Để AC = BC/2 => AC = AM = CM =>\(\Delta\)AMC đều => ^ACB = ^ACM = 60o 

=> \(\Delta\)ABC vuông tại A có điều kiện ^C = 60o 

e) \(\Delta\)EBC cân tại B  ( đã chứng minh ở câu c) => BE = BC  mà BC = AD (đã chứng minh ở câu b)

=> BE = AD  

^DAO = ^^OBE ( so le trong ; AM // BE ) 

AO = OB ( O là trung điểm AB )

=> \(\Delta\)AOD = \(\Delta\)BOE => ^AOD = ^BOE mà ^AOD + ^DOB = ^AOB = 180 độ => ^DOB + ^BOE = 180 độ => ^DOE = 180 độ

=> D; O; E thẳng hàng.

Khách vãng lai đã xóa
Đã Ẩn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 8 2022 lúc 14:13

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm chung của AD và BC

nên ABDC là hình bình hành

mà góc BAC=90 độ

nên ABDC là hình chữ nhật

b,d: Xét tứ giác AEHF có góc AEH=góc AFH=góc FAE=90 độ

nên AEHF là hình chữ nhật

Suy ra: góc AFE=góc AHE=góc ABC

Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MC

=>góc MAC=góc ACB

=>góc MAC+góc EFA=90 độ

=>AM vuông góc với EF

c: Xét ΔADI có

H,M lần lượt là trung điểm của AI và AD

nên HM là đường trung bình

=>HM//DI

=>DI//BC

Xét ΔCIA có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCIA cân tại C

=>CI=CA=DB

=>BIDC là hình thang cân

Ngô Lộc Hàm 1012
Xem chi tiết
o0 KISS MOSS 0o
2 tháng 7 2016 lúc 13:06

a/Ta có : M là Trung điểm của AD

            N là trung diểm của BC

\(\Rightarrow\)MN là dường trung bình của hình thang

Theo định lí dường trung bình của hình thang( học tới đó thì cm minh ngay) 

Thì MN=(AB+CD)/2

b/k có câu nào cho cm như vậy hết

Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2021 lúc 20:05

a) Xét tứ giác ADMB có 

I là trung điểm của đường chéo AB(gt)

I là trung điểm của đường chéo MD(M và D đối xứng nhau qua I)

Do đó: ADMB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒AD//BM(Hai cạnh đối trong hình bình hành ADMB)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(M là trung điểm của BC)

nên \(AM=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(BM=CM=\dfrac{BC}{2}\)(M là trung điểm của BC)

nên AM=BM=CM

Hình bình hành ADBM có AM=BM(cmt)

nên ADBM là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)

b) Sửa đề: E là giao điểm của AM và CD

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC(gt)

I là trung điểm của AB(gt)

Do đó: MI là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒MI//AC và \(MI=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà D∈MI và \(MI=\dfrac{MD}{2}\)(I là trung điểm của MD)

nên MD//AC và MD=AC

Xét tứ giác ACMD có 

MD//AC(cmt)

MD=AC(cmt)

Do đó: ACMD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

⇒Hai đường chéo AM và CD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)

mà AM cắt CD tại E(gt)

nên E là trung điểm của AM

hay AE=EM(Đpcm)

c) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=5^2-4^2=9\)

hay AB=3(cm)

Ta có: \(MI=\dfrac{AC}{2}\)(cmt)

mà AC=4(cm)

nên \(MI=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

Xét ΔAMB có MI là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

nên \(S_{ABM}=\dfrac{MI\cdot AB}{2}=\dfrac{2\cdot3}{2}=3\left(cm^2\right)\)

hihi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 12 2022 lúc 22:29

a: D đối xứng với M qua AB

nên DM vuông góc với AB tại trung điểm của DM

=>E là trung điểm của DM và AB là phân giác của góc DAM(2)

=>AD=AM; BD=BM

mà DA=DB

nên AD=AM=BD=BM

D đối xứng với N qua AC

nên AC vuông góc với DN tại trung điểm của DN

=>AC là phân giác của góc NAD(1)  và F là trung điểm của DN

Xét tứ giác AEDF có 

góc AED=góc AFD=góc FAE=90 độ

nên AEDF là hình chữ nhật

b: Từ (1), (2) suy ra góc MAN=2*90=180 độ

=>M,A,N thẳng hàng

mà AM=AN

nên A là trung điểm của MN

c: Để AEDF là hình vuông thì AD là phân giác của góc FAE

mà AD là trung tuyến ứng với BC

nên ΔABC cân tại A

=>AB=AC