Những câu hỏi liên quan
Tường Vy
Xem chi tiết
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:36

Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diển đạt.

Có 4 kiểu Ẩn dụ:

- Ẩn dụ hình thức

Ẩn dụ cách thức

- Ẩn dụ phẩm chất

- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác

Bình luận (0)
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:38

 So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

- Mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh gồm:

+ Vế A nêu tên sự vật, sự việc được so sánh.

+ vế B nêu tên sự vật sự việc dùng để so sánh với sự vật, sự việc được nói đến ở vế A.

- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh

- Từ ngữ chỉ ý so sánh.

Bình luận (0)
Laville Venom
6 tháng 5 2021 lúc 16:39

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:

Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Bình luận (0)
Lê Cẩm Bình
Xem chi tiết
anveribobo
26 tháng 2 2016 lúc 8:40

có 3 kiểu nhân hóa :

kiểu 1:Dùng những tù ngữ vốn gọi người để gọi vật 

kiểu 2:Dùng những từ ngữ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tinh chất của vật

kiểu 3:Trò chuyện xưng hô với vật như với người

 

Bình luận (0)
anveribobo
26 tháng 2 2016 lúc 8:44

vd 

kiểu 1: Chị Cúc vàng đang khoe màu áo mới

kiểu 2:Hàng nghìn cây cây xanh đang cố gắng bảo vệ từng tấc đất mảnh vườn

kieur 3:Này chú chim ơi

Bình luận (0)
Hoàng Diệu Linh
15 tháng 3 2017 lúc 19:12

có 3 kiểu nhân hóa :

+ dùng những từ ngữ vốn để gọi người gọi vật

+dùng những từ ngữ vốn để chỉ hoạt động tính chất của nguwowifddeer chỉ hoạt động tính chất của vật

+ trò chuyện xưng hô với người như vật

Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
16 tháng 4 2016 lúc 7:04

Các kiểu nhân hóa:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)

b. Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người).

c. Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ "ơi" là cách xưng hô giữa người và người).

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trang Như
16 tháng 4 2016 lúc 7:05

Cho mình sửa lại nha:

Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật (lão, bác, cô…)Dùng những từ chỉ hoạt động, tính cách của người để chỉ vật (chống lại, xung quanh, giữ là hành động của con người). Nói chuyện, xưng hô với vật như người (từ « ơi » là cách xưng hô giữa người và người).
 
Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
16 tháng 4 2016 lúc 9:45

Có 3 kiểu nhân hóa:

-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Anh Bút Chì, cậu Thước Kẻ, cô Bút Bi là những thành viên trong căn nhà Hộp Bút.

-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Ông trời

       Mặc áo giáp đen

       Ra trận

       Muôn nghìn cây mía

       Múa gươm

       Kiến

       Hành quân

       Đầy đường.

-Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người:

VD: Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Tick nhoa. Chúc bạn học tốtleuleu

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Mai Thảo
16 tháng 4 2016 lúc 10:01

- Có 3 kiểu nhân hóa:

+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật:

VD: Ông Trời, bác Mây, cô Sấm đều là là những thành viên của đại gia đình Trái Đất.

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật:

VD: Tre xung phong ra chiến trường để bảo vệ xóm làng, mọi người.

+ Trò chuyện, xưng hô với vật như với người:

VD: Bác Mưa ơi, bác hãy cho một trận mưa xuống để tưới mát đồng ruộng nào !

 

Bình luận (0)
Đức Minh Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
20 tháng 10 2023 lúc 8:37

- Di sản văn hóa là những giá trị văn hóa, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, tôn giáo, truyền thống, phong tục, tập quán, kỹ thuật, khoa học và công nghệ được coi là quan trọng và đại diện cho một quốc gia, một vùng lãnh thổ hoặc một cộng đồng.
- Di sản văn hóa được chia thành 2 loại chính:
1. Di sản văn hóa phi vật thể: Là những giá trị văn hóa không có hình thức vật thể, chẳng hạn như truyền thống, phong tục, tập quán, nghệ thuật biểu diễn, âm nhạc, văn học, tín ngưỡng, lễ hội, truyền kỳ, truyền thuyết, văn hoá ẩm thực, văn hoá dân gian, văn hoá truyền miệng, văn hoá tập quán, văn hoá tín ngưỡng...
2. Di sản văn hóa vật thể: Là những giá trị văn hóa có hình thức vật thể, chẳng hạn như kiến trúc, tài liệu, tác phẩm nghệ thuật, đồ gốm sứ, đồng hồ, đồ trang sức, đồ thủ công mỹ nghệ...
- Ví dụ về di sản văn hóa phi vật thể là lễ hội Chol Chnam Thmay của người Khmer ở miền Tây Nam Bộ, văn hóa ẩm thực của người Việt Nam, truyền thống đón Tết Nguyên Đán...
- Ví dụ về di sản văn hóa vật thể là Cố đô Huế, Thành phố cổ Hội An, Chùa Một Cột...

Bình luận (0)
Bạch Thỏ
Xem chi tiết
Hoàng Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
Quang Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 11:53

Thông thường nhân hóa có 3 kiểu chính gồm có:

– Sử dụng các từ ngữ thường gọi con người dùng để gọi vật.

– Sử dụng các từ ngữ chỉ tính chất, hoạt động của con người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

– Dùng các từ ngữ xưng hô với vật như với con người.

 

Bình luận (1)
Diệp Vi
4 tháng 2 2021 lúc 11:58

Có 3 kiểu nhân hóa :

+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

+ Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với con người

Bình luận (2)
ⒸⒽÁⓊ KTLN
4 tháng 2 2021 lúc 14:50

Có 3 kiểu nhân hóa :

+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

+ Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với con người

Bình luận (0)
nguyễn hoàng khánh chi
Xem chi tiết
Phan Ngọc Cẩm Tú
6 tháng 3 2016 lúc 14:03

1/ Thụ phấn là là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

2/ Thụ tinh là quá trình kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử

-Quả do bầu nhụy sinh trưởng chuyển hóa thành. 

-Hạt do noãn thụ tinh phát triển thành. 

3/ Có 2 loại quả chính:+Quả khô 

                                +Quả thịt

Đặc điểm:+Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng 
               +Quả thịt: khi chín thì mềm ,vỏ dày, chứa đầy thịt quả

VD: +Quả khô: , hạt dẻ, quả chò, quả phượng, , quả chi chi, hạt thông,... 

       +Quả thịt: Xoài, táo, đu đủ, quả mơ, cà chua, quả chanh, quả cam, dưa hấu,...

4/Có 3 cách phát tán: phát tán nhờ gió, nhờ động vật, tự phát tán.

Đặc điểm:+phát tán nhờ gió: có lông, có cánh để nhờ gió chuyển đi.(quả chò, quả bồ công anh, quả trâm bầu, hạt hoa sữa,...)

               +nhờ động vật:có gai hoặc có móc để bám vào cơ thể động vật.(quả ké đầu ngựa , hạt thông ,...)

               +tự phát tán: khi chín vỏ quả tự nứt để bắn hạt đi xa.( đậu bắp, quả cải, đậu,...)

5/ (câu này tớ bí zồi !...)lolangbucminhlimdimhiu

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
cao kim huệ
7 tháng 3 2016 lúc 23:47

1:Thụ phấn là một bước rất quan trọng trong quá trình sinh sản ở thực vật có hạt; là quá trình chuyển những hạt phấn (còn gọi là bào tử đực) tới lá noãn, cấu trúc chứa noãn (còn gọi là bào tử cái).

2: +là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử

    + quả do bầu nhụy biến đổi thành, hạt do noãn phát triển thành.

3:

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Trang
9 tháng 3 2016 lúc 16:34

1. Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

2.

- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực ( tinh trùng ) của

hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái ( trứng ) có trong noãn tạo 

thành một tế bào mới gọi là hợp tử.

- Sau khi thụ tinh, hợp tử phát triển thành phôi. Noãn phát triển thành 

hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hạt.

3. Có hai loại quả chính :

+ Quả khô : Khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng. Có hai loại quả khô:

quả khô nẻ và quả khô không nẻ.

VD : củ lạc, hạt dẻ, quả cải,...

 + Quả thịt : Khi chín thì mềm, vỏ dày chứa đầy thịt quả. Quả gồm

toàn thịt gọi lag quả mọng, quả có hạch cứng bọc lấy hạt gọi là quả hạch.

VD : quả xoài, quả chanh, quả mơ,...

4. Có 4 cách phát tán của quả và hạt

+ Phát tán nhờ gió : thường có cánh, lông mọc xung quanh

VD : quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa,...

+ Phát tán nhờ động vật : thường có gai nhọn

VD : quả ké đầu ngựa, quả cây xấu hổ,...

+ Tự phát tán : thường mọc theo từng chùm, bên ngoài là vỏ

chứa hạt bên trong

VD : quả cải, quả chi chi , quả đậu bắp,...

+ Phát tán nhờ con người 

VD: ổi, mít, nho,...

Bình luận (0)
Lê Trần Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nho Không Nhớ
16 tháng 4 2016 lúc 16:13

s

Bình luận (0)
Lê Nho Không Nhớ
16 tháng 4 2016 lúc 16:13

s

Bình luận (0)
Lê Nho Không Nhớ
16 tháng 4 2016 lúc 16:13

s

Bình luận (0)