Cho 1 lá sắt vào 160g dung dịch \(CuSO_4\) 10% .Sau khi đồng bị đẩy ra khỏi dung dịch thì khối lượng Fe tăng 4 % .Xác định khối lượng lá sắt ban đầu
Cho 1 lá sắt vào 160g dung dịch \(CuSO_4\) 10% .Sau khi đồng bị đẩy ra khỏi dung dịch thì khối lượng Fe tăng 4 % .Xác định khối lượng lá sắt ban đầu
mCuSO4 = 16g
nCuSO4 = 0.1 mol
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
0.1___0.1_____________0.1
Độ tăng khối lượng của Fe :
0.1 ( 64 - 56 ) = 0.8 g
0.8g ---------------> 4%
x--------------------> 100%
=> x = 20 g
hòa tan 200 gam tinh thể \(CuSO_4\).5\(H_2O\) vào 928ml dung dịch \(CuSO_4\) 2,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch mới . Biết khối lượng riêng của nước là 1,0g/ml
đề có sai k bạn ? Phải cho vào nước chứ ? sao lại cho vào CuSO4 ?
Ngâm một lá kẽm trong 40 gam dung dịch \(CuSO_4\) 10% cho đến khi kẽm không tan được nữa. Tính khối lượng kẽm đã phản ứng với dd Cu\(SO_4\) và nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng
Ta có: \(m_{CuSO_4}=40.10\%=4\left(g\right)\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnSO_4}=n_{Cu}=n_{CuSO_4}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,025.65=1,625\left(g\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 1,625 + 40 - 0,025.64 = 40,025 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,025.161}{40,025}.100\%\approx10,056\%\)
a hòa tan 24,4g \(BaCl_2.xH_2O\) vào 175,6g nước thu được dung dịch 10,4%. tính x
b, cô cạn từ từ 200ml dung dịch \(CuSO_4\) 0,2M thu được 10g tinh thể \(CuSO_4.pH_2O\) . tính p
a, khối lượng dung dịch mới là
175,6 + 24,4 = 200 (g)
\(m_{BaCl_2}=200.10,4\%=20,8\left(g\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\frac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
ta có : \(n_{BaCl_2.xH_2O}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{BaCl_2.xH_2O}=\frac{24,4}{0,1}=244\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=18x=244-208=36\left(g\right)\)
=> x = 2
b, 200 ml = 0,2 l
số mol \(CuSO_4\) có trong 200 ml dung dịch \(CúSO_4\) 0,2 M là
0,2 . 0,2 = 0,04(mol)
\(n_{CuSO_4.pH_2O}=n_{CuSO_4}=0,04\left(mol\right)\)
=>\(M_{CuSO_4.pH_2O}=\frac{10}{0,04}=250\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=18p=250-160=90\left(g\right)\)
=> p =5
Cho 333g hh: \(MgSO_4;CuSO_4;BaSO_4\) vào nước thu được dung dịch D và 1 phần không tan C có khối lượng 233g. Nhúng thanh Al vào dung dịch D sau phản ứng nhấc thanh Al ra khỏi dung dịch, làm sạch, sấy khô, thấy khối lượng thanh Al tăng 11,5g
a) Viết pt
b) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu
\(MgSO_4;CuSO_4;BaSO_4+H_2O\)
\(\Rightarrow\) Dung dịch D gồm \(MgSO_4;CuSO_4\)
\(\Rightarrow\) Phần không tan là \(BaSO_4\)\(\Leftrightarrow m_{BaSO_4}=233\left(g\right)\)
Vậy \(m_{MgSO_4;CuSO_4}=m_{hh}-m_{BaSO_4}=333-233=100\left(g\right)\)
\(3CuSO_4+2Al\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3Cu\)
TĐB: 1,5x x 1,5x (mol)
Gọi x là số mol của Al
\(m\) khối lượng tăng= \(m_{Cu}-m_{Al}\)
\(\Leftrightarrow11,5=1,5x.64-27x\)
\(\Leftrightarrow11,5=96x-27x\)
\(\Leftrightarrow11,5=69x\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)
\(m_{CuSO_4}=n.M=1,5x.160=1,5.\dfrac{1}{6}.160=40\left(g\right)\)
\(m_{MgSO_4}=m_{MgSO_4;CuSO_4}-m_{CuSO_4}=100-40=60\left(g\right)\)
Các cặp chất cùng tồn tại trong 1 dung dịch ( không phản ứng với nhau )
1. \(CuSO_4\) và \(HCl\) 3. \(KOH\) và \(NaCl\)
2. \(H_2SO_4\) và \(Na_2SO_3\) 4. \(MgSO_4\) và \(BaCl_2\)
A. ( 1;2 ) B. ( 3;4 ) C. ( 1;3 ) D. ( 2;4 )
Nhúng thanh Fe vào dung dịch \(CuSO_4\), sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra làm khô, cân lại thấy tăng x gam. x là:
A. khối lượng kim loại Cu bám vào
B. khối lượng \(CuSO_4\) bám vào
C. khối lượng gốc sunfat bám vào
D. hiệu số giữa khối lượng kim loại Cu bám vào và khối lượng Fe tan ra
Chọn D em nhé!
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
Cho 4 dung dịch muối: C u S O 4 , K 2 S O 4 , N a C l , K N O 3 . Dung dịch nào sau điện phân cho ra một dung dịch axit
A. K 2 S O 4
B. C u S O 4
C. N a C l
D. K N O 3
trộn 5 kg dung dịch muối 4 phần trăm vào 4 kg dung dịch 5 phần trăm muối cùng loại, được một dung dịch có tỉ lệ muối trong dung dịch là,
trộn 5 kg dung dịch muối 4%vào 4 kg dung dịch 5% muối cùng loại, được một dung dich có tỉ lệ muối trong dung dịch là