Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Hà
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
16 tháng 1 2022 lúc 21:05

CTHH: FexOy

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

              \(\dfrac{0,2}{x}\)<---------------0,2

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

           0,2<-------------------0,2

=> \(M_{Fe_xO_y}=56x+16y=\dfrac{16}{\dfrac{0,2}{x}}=80x\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) => CTHH: Fe2O3

Trần Duy Dương
Xem chi tiết
Phan Trần Phương Khanh
Xem chi tiết
Jung Eunmi
1 tháng 8 2016 lúc 22:51

PTHH: CuO + CO → Cu + CO2 ↑

         FexOy + yCO → xFe + yCO2 ↑

          Cu + HCl → Không phản ứng

          Fe + 2HCl → FeCl2 + H

Số mol của H2 là: 1,792 : 22,4 = 0,08 mol

Số mol của Fe là: 0,08 . 1 = 0,08 mol

Khối lượng của Fe là: 0,08 . 56 = 4,48 gam

Khối lượng của Cu là: 7,04 - 4,48 = 2,56 gam

Số mol của Cu là: 2,56 : 64 = 0,04 mol

Khối lượng của CuO là: 0,04 . 80 = 3,2 gam

Khối lượng của ôxit sắt là: 9,6 - 3,2 = 6,4 gam

Số mol của Ôxit sắt tính theo khối lượng là:

                    \(\frac{6,4}{56x+16y}\)  (mol)

Số mol của ôxit sắt tính theo pt là: 0,08 : x

<=> \(\frac{6,4}{56x+16y}=\frac{0,08}{x}\) => x : y = 2 : 3

=> CTHH của ôxit sắt là: Fe2O3

 

Chàng trai cao lãnh
Xem chi tiết
Trần Thị Hằng
Xem chi tiết
Hoàng Đình Trọng Duy
31 tháng 1 2016 lúc 5:39

Chưa phân loại

Hồ Hữu Phước
21 tháng 9 2017 lúc 6:35

FexOy+2yHCl\(\rightarrow\)\(xFeCl_{\dfrac{2y}{x}}\)+yH2O

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

\(n_{H_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01mol\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,01mol\rightarrow m_{Fe}=0,56g\)

moxit=1,28-0,56=0,72g

%Fe=\(\dfrac{0,56.100}{1,28}43,75\%\)

%oxit=100%-43,75%=56,25%

FexOy+yH2\(\rightarrow\)xFe+yH2O

mFe do oxit tạo ra=5,6-0,56.\(\dfrac{6,4}{1,28}\)=5,6-2,8=2,8g

nFe=2,8:56=0,05mol

noxit=\(\dfrac{0,05}{x}mol\)

Moxit=\(\dfrac{6,4-m_{Fe}}{\dfrac{0,05}{x}}=\dfrac{6,4-2,8}{\dfrac{0,05}{x}}=72x\)

hay 56x+16y=72x hay 16x=16y hay x=y

CTHH oxit: FeO

Phan Nguyễn Hoàng Vinh
3 tháng 12 2018 lúc 21:06

FeO

nguyen nguyen
Xem chi tiết
Huyền Nhi
16 tháng 8 2016 lúc 20:27

CuO + H2 => Cu +H2O

a   => a     => a

FexOy +yH2 => xFe + yH2O

a      => ay      =>  ax

Fe +  2Hcl => FeCl2 + h2

0,02         <=                   0,02

Ta có   n O p/ư= (2,4-1,76): 16=0,04= ay +y  => a = 0,04/(y+1)

Mặt khác : ax= 0,02 => a =0,02/x 

=> x = 2 , y =3

Fe2O3

 

 

Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 20:33

Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng oxi. 
-->nO= (2,4 - 1,76)/16 = 0,04 mol -->mO=0,64(g) 
Ta có nFe=nH2=0,02.-->mFe=1,12(g) 
Ta có m(hỗn hợp BĐ)= mCu+mFe+mO=2,4 
-->mcu= 0,64 -->nCu=0,01mol 
Hỗn hợp ban đầu có: CuO: 0,01 mol 
FexOy: a mol 
Ta có nO=0,01+ya=0,04-->ya=0,03 
nFe=xa=0,02 
Ta có nFe/nO=2/3 

Vậy oxit sắt là Fe2O3.

Vân Nguyen
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 10:54

a, PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT KL, có: m oxit = mKL + mO2 = 15,6 + 0,2.32 = 22 (g)

c, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Al}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) (trong 15,6 g)

⇒ 24x + 27y = 15,6 (1)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}+\dfrac{3}{4}n_{Al}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{3}{4}y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,4\\y=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Đến đây thì ra số mol âm, bạn xem lại đề nhé.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 9 2017 lúc 9:47

Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)

=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g

Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb

=> Fe2O3

Ngọc Hà
Xem chi tiết

\(n_{H_2}=\dfrac{0,953m}{22,4}=0,042545m\left(mol\right)\\ Đặt:n_{Mg}=x\left(mol\right);n_{Al}=y\left(mol\right);n_{Cu}=z\left(mol\right)\left(x,y,z>0\right)\\\Rightarrow \left\{{}\begin{matrix}24x+27y+64z=m\\40x+51y+80z=1,72m\\x+1,5y=0,042545m\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\approx0,012845m\\y\approx0,0198m\\z\approx0,002455m\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Cu}\approx\dfrac{0,002455.64m}{m}.100\%\approx15,712\%\\ \%m_{Al}\approx\dfrac{27.0,0198m}{m}.100\%\approx53,46\%\\ \%m_{Mg}\approx\dfrac{0,012845.24m}{m}.100\%\approx30,828\%\)