X1 = 3.2X và x là số có 3 chữ số
Tìm x biết:
x1(gạch đầu) =3.2x( x là số có 3 chữ số)
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình 4 x - 3 . 2 x + 1 + m = 0 có hai nghiệm thực x 1 ; x 2 thỏa mãn x 1 + x 2 < 2 .
A. 0 < m < 2
B. m > 0
C. 0 < m < 4
D. m < 9
Nguyên tố X có 3 đồng vị là X1 chiếm 92,23%; X2 chiếm 4,67%. Tổng số khối của 3 đồng vị bằng 87. Số nơtron trong X2 nhiều hơn X1 1 hạt. Khối lƣợng nguyên tử trung bình của X là 28,0855 đvc. a. Hãy tìm X1, X2 và X3. b. Nếu trong X1 có số proton bằng số nơtron. Hãy tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng vị.
Tổng số khối 3 đồng vị X1,X2,X3 là 87 nên ta có pt:
\(A_{X1}+A_{X2}+A_{X3}=87\left(1\right)\)
Vì X2 có nhiều hơn X1 là 1 hạt notron, nên ta có pt:
\(N_{X2}-N_{X1}=1\\ \Leftrightarrow A_{X2}-A_{X1}=1\left(2\right)\)
Mặt khác, khối lượng nguyên tử trung bình là 28,0855 đ.v.C nên ta có pt:
\(\dfrac{A_{X1}.92,23\%+A_{X2}.4,67\%+A_{X3}.3,1\%}{100\%}=28,0855\left(đ.v.C\right)\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta lập được hệ 3pt và giải tìm nghiệm được:
\(\left\{{}\begin{matrix}A_{X1}\approx28\left(đ.v.C\right)\\A_{X2}\approx29\left(đ.v.C\right)\\A_{X3}\approx30\left(đ.v.C\right)\end{matrix}\right.\)
\(b.\left\{{}\begin{matrix}P_{X1}+N_{X1}=28\\P_{X1}=N_{X1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_{X1}=14\\N_{X1}=14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow N_{X2}=29-14=15\left(hạt\right)\\ N_{X3}=30-14=16\left(hạt\right)\)
Trong tự nhiên X có hai đồng vị là X 1 và X 2 (trong đó X 1 chiếm 73% số nguyên tử). Biết X 1 có số khối là 35, X 2 hơn X 1 là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của X là
A. 35,54.
B. 36,54.
C. 36,56.
D. 35,45.
Chọn A
% số nguyên tử của đồng vị X 2 là 100 – 73 = 27%
Số khối X2 = 35 + 2 = 37.
Nguyên tử khối trung bình của X là:
Bài 1: X có 2 loại đồng vị là X1 và X2. Tổng số hạt trong X1 là 54 hạt và trong X2 là 52 hạt. Biết X1 chiếm 25% và X2 chiếm 75%. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của X.
Bài 2: Tổng số 3 loại hạt trong một nguyên tử Y là 82. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 4 hạt.
a) Tìm số proton và số khối của Y.
b) Viết kí hiệu nguyên tử Y.
Bài 3: Cho 200ml dung dịch NaOH nồng độ 1M vào dung dịch chứa 10,95 gam HCl.Sau phản ứng thu được dung dịch A.
a) Cho mẫu quỳ tím vào dung dịch A thì có hiện tượng gì xảy ra?
b) Hòa tan hoàn toàn a gam kim loại sắt vào dung dịch A thì thấy có V lít khí thoát ra(ở đktc).Hãy xác định a và V.
Bài 2:
a: Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\Z-N=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3Z=78\\Z-N=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=Z+4=30\end{matrix}\right.\)
A=26+30=56
b: Y: \(^{56}_{26}Fe\)
1.Ta có: 2p+n1=54 ; 2p+n2=52
=>P=17=>n1=20=>n2=18
=>R=0,25∗37+0,75∗35=35,5
2
Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong 1 nguyên tử nguyên tố X là 82:
p + e + n = 82 hay 2p + n = 82 (do p = e) (1)
Số hạt mang điện (p và e) nhiều hơn số hạt không mang điện (n) là 22 hạt
(p+e) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)
Giải (1), (2) ta có p = e = 26; n =30
Số khối của X = Z + N = p + n =56
Nguyên tố X có ba đồng vị X1 chiếm 92,3%, X2 chiếm 4,7% và X3 chiếm 3%. Tổng số khối của ba đồng vị là 87. Số nơtron trong nguyên tử X2 nhiều hơn trong nguyên tử X1 là một hạt. Nguyên tử khối trung bình của X là 28,107. Số khối của ba đồng vị X1, X2, X3 lần lượt là:
A. 27, 28, 32.
B. 26, 27, 34.
C. 28, 29, 30.
D. 29, 30, 28.
Đáp án C
Gọi số khối của ba đồng vị tương ứng x1, x2, x3
Ta có x2= x1 +1
Theo đề ra ta có hệ phương trình
tìm số x có chữ số tận cùng là 2 biết rằng x ,2x,3x đều là số có 3 chữ số và 9 chữ số của 3 số đó đều khác nhau và khác 0
Tìm số tự nhiên X, biết:
a. X là số tròn triệu và X < 6 000 000.
b. X là số có hai chữ số và X < 24.
c. X là số lẻ; X là số có 4 chữ số và X < 1007.
d. X là số chẵn; X là số có 3 chữ số và X > 995.
e. X là số tròn trăm và 785 < X > 950.
a) x là số tròn triệu và x < 6000000
x = 1000000; 2000000; 3000000; 4000000; 5000000
b) x là số có hai chữ số và x < 24
x = 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 21; 22; 23
c) x là số lẻ; x là số có 4 chữ số và x < 1007
x = 1001; 1003; 1005
d) x là số chẵn; x là số có 3 chữ số và x > 995
x = 996; 998
e) x là số tròn trăm và 785 < x < 950
x = 800; 900
a x b = c = d x e
a và e là số có 1 chữ số
b và d là số có 2 chữ số
c là số có 3 chữ số
cho các số từ 1 đến 9 , mỗi số là mỗi chữ số trong a, b, c, d, e nhưng chỉ sử dụng được 1 lần
có nghĩa là :
số có 1 chữ số x số có 2 chữ số = số có bà chữ số = số có 2 chữ số x số có 1 chữ số.