Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Xuân Tùng
Xem chi tiết
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Trần Gia Yến Nhi
Xem chi tiết
robert lewandoski
2 tháng 5 2015 lúc 11:22

Để m+6/m-1 là số nguyên thì m+6 chia hết cho m-1

Mà m+6=[(m-1)+7] chia hết cho m-1

Nên 7 chia hết cho m-1

=>m-1 thuộc Ư(7)

=>m-1 thuộc {-1;1;-7;7}

Ta xét các trường hợp

m-1=1 =>m=2

m-1=-1 =>m=0

m-1=-7 =>m=-6

m-1=7 =>m=8

Vậy m thuộc {-6;0;2;8}

Cho mình 1 l i k e nha bạn

 

ZaLyQ
Xem chi tiết

a) Để B là phân số thì m+3\(\ne\)0 và m\(\ne\)-3

b)Để B là 1 số nguyên thì 5\(⋮\)m+3

-->m+3 thuộc Ư(5)={1;5}

+,m+3=1

m=1-3

m= -2

+,m+3=5

m=5-3

m=2

Vậy m thuộc {-2;2}

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 3 2020 lúc 14:43

\(B=\frac{5}{m+3}\left(m\ne-3\right)\)

Để B là phân số thì \(\frac{5}{m+3}\)là phân số

=> 5 không chia hết cho m+3

=> m+3 không thuộc ước của 5

Mà Ư(5)={-5;-1;1;5}

m+3-5-115
m-8-4-22

Vậy B là phân số thì m khác: -8;-4;-2;2

b) \(B=\frac{5}{m+3}\left(m\ne-3\right)\)

Để B là số nguyên thì \(\frac{5}{m+3}\)là số nguyên

=> m+3 thuộc Ư (5) ={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

m+3-5-115
m-8-4-22

Vậy để B là số nguyên thì m=-8;-4;-2;2

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Quân
Xem chi tiết
mãi mãi là TDT
11 tháng 8 2016 lúc 20:36

mk giải câu a thui nha

để \(\frac{6n-1}{3n+2}\)là số nguyên thì:

    (6n-1) sẽ phải chia hết cho(3n+2)

mà (3n+2) chja hết cho (3n+2)

=> 2(3n+2) cx sẽ chia hết cho (3n+2)

<=> (6n+4) chia hết cho (3n+2)

mà (6n-1) chia hết cho (3n+2)

=> [(6n+4)-(6n-1)] chja hết cho (3n+2)

      (6n+4-6n+1) chja hết cho 3n+2

           5 chia hết cho3n+2

=> 3n+2 \(\in\){1,5,-1,-5}

ta có bảng

3n+2

1   

-1-5

3n 

371-3
n1  

-1

vậy....
 

Dương Thị Thùy Linh
22 tháng 3 2016 lúc 20:42

bạn có thể giải thích ra được không !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Nguyễn Thùy Linh
11 tháng 8 2016 lúc 20:04

mình năm nay mới lên lớp 6

Trần Gia Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Gia Yến Nhi
Xem chi tiết
Trần Gia Yến Nhi
Xem chi tiết
ngô nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Hải Hằng
Xem chi tiết
Diệu Anh
9 tháng 3 2020 lúc 15:19

a) Để m là phân số thì n+3 \(\ne\)0

=> n \(\ne\)3

Vậy...

b) Để m là số nguyên thì 5 \(⋮\)n+3

=> n+3 thuộc Ư(5) ={1;5; -1; -5}

=> n thuộc { -2; 2; -4; -8}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
No Name
9 tháng 3 2020 lúc 15:20

vếu to ko:

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
9 tháng 3 2020 lúc 15:31

Để M là số nguyên thì 5 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

Ta có bảng

n+3-5-115
n-8-4-22

Vậy n={-8;-4;-2;2} thì M là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa