Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phượng Hoàng Bóng Đêm
Xem chi tiết

A+B=A-B

=>B=A-B

=>B+B=0

=>2*B=0

=>B=0

=>A+0=A-0

=>0A=0

=>A=0

Vậy A và B đều bằng 0

tích nha

Hà Như Ý
4 tháng 4 2016 lúc 19:41

A thuộc Z

B=0

Anime boy
4 tháng 4 2016 lúc 19:42

A và B không có giá trị nào thích hợp cả.

Nguyễn Đinh Hà Phương
Xem chi tiết
Vũ Thị Thanh Tâm (TEAM C...
5 tháng 9 2021 lúc 19:59

Đề bài: Tìm 3 giá trị của a là những số thập phân sao cho \(9,7< a< 9,8.\)

Trả lời:

Để tìm được 3 giá trị số thập phân a thì ta phải nhớ lại công thức so sánh 2 số thập phân (vì so sánh 3 hay nhiều số thập phân hơn nữa cũng tương tự như thế):

+ Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.
+ Trong hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau, số thập phân nào có hàng phần mười lớn hơn thì số đó lớn hơn.

+ Muốn so sánh hai số thập phân ta có thể làm như sau:

- So sánh các phần nguyên của hai số đó như so sánh hai số tự nhiên, số thập phân nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn.

- Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì ta so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn ... đến cùng một hàng nào đó, số thập phân nào có chữ số ở hàng tương ứng lớn hơn thì số đó lớn hơn.

- Nếu phần nguyên và phần thập phân của hai số đó bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.

Áp dụng theo công thức trên, ta tìm 3 giá trị số thập phân a. Theo yêu cầu đề bài, ta thấy a > 9,7 và a < 9,8. Mà các số thập phân lớn hơn 9,7 và nhỏ hơn 9,8 là: 9,71; 9,72; 9,73; 9,74; .....

Vậy: 3 giá trị số thập phân a có thể là: 9,71; 9,72; 9,73.

Còn nhiều số thập phân a nữa nhưng ko viết nổi.

Chúc bn học tốt.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đinh Hà Phương
5 tháng 9 2021 lúc 20:02

bạn gửi lại đpá án đi. mình lỡ bấm sai rồi. sorry

Khách vãng lai đã xóa
Nhok _ Bảo Bình
Xem chi tiết
Lê Mạnh Tiến Đạt
6 tháng 4 2017 lúc 21:14

Ta có : a + b =  a - b

=> a + b + a - b = 0

=> 2a = 0

=>  = 0

Thay a = 0 vào ta có 0 + b = 0 - b

=> 2b = 0

=> b = 0 

SKT_BFON
6 tháng 4 2017 lúc 21:14

8 + 1 = 10 - 1

Chúc bạn học giỏi

Hoàng Thế Kiên
6 tháng 4 2017 lúc 21:14

b=0;a=?

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
7 tháng 4 2019 lúc 8:40

a + b = a – b

Ta thấy : b = 0 thì a + 0 = a – 0 = a

Vậy : a là số bất kỳ, còn b = 0

Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2021 lúc 9:26

ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{5}{6}\)

a) Để A>0 thì \(\left[{}\begin{matrix}7x-8>0\\6x+5< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x>8\\6x< -5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>\dfrac{8}{7}\\x< -\dfrac{5}{6}\end{matrix}\right.\)

b) Để A<0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}6x+5>0\\7x-8< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-\dfrac{5}{6}\\x< \dfrac{8}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}< x< \dfrac{8}{7}\)

c) Để A=0 thì \(\dfrac{7x-8}{6x+5}=0\)

\(\Leftrightarrow7x-8=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{8}{7}\)

Phạm Hà Trang
Xem chi tiết
Văn Thị Quỳnh Như
20 tháng 4 2016 lúc 14:29

a= số tự nhiên bất kì

b=0

Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết

A=0 B cũng bằng 0

Descendants of the Sun
5 tháng 4 2016 lúc 17:18

a = 1 số tự nhiên bất kì

b = 0

TFBoys_Thúy Vân
5 tháng 4 2016 lúc 17:23

a=0;1;2;3;4;5;...( Là 1 số tự nhiên bất kì)

b=0

thu le
Xem chi tiết
Phạm Tấn Dương
3 tháng 5 2015 lúc 20:27

a = 0 

b  0 

nhớ ****

Lê Đặng Quỳnh Như
3 tháng 5 2015 lúc 20:27

Gía trị của a và b là 0 .

Vì 0 + 0 = 0 - 0 

Nên a và b đều bằng 0

Princess
24 tháng 4 2017 lúc 18:07

a=0

b=0 nha bn

kun_ka_thanh
Xem chi tiết
Châu Ngọc Anh Thư
13 tháng 5 2017 lúc 20:30

a + b = a - b

0 + 0 = 0 - 0

Lê Hồng Anh
13 tháng 5 2017 lúc 20:30

A = 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; ...

B = 0

Kurosaki Akatsu
13 tháng 5 2017 lúc 20:32

A + B = A - B

A + 2B = A

2B = A - A

2B = 0

=> B = 0

Thay B = 0 vào đẳng thức

=> A + 0 = A - 0

=> A = A

Vậy \(\forall A\in R,B=0\) thì thõa mãn biểu thức A + B = A - B