Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2017 lúc 15:20

Chọn A.

Ta có: O A O B = F 2 F 1 =3 , OA + OB = 20 cm

  OA = 15 cm; F = F1 + F2 = 20 N.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2018 lúc 7:01

Chọn D.

Điểm đặt O1 của trọng lực P →  của thanh cách A 45 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực  P A → , P B → là O2, O2 thỏa mãn điều kiện:

Suy ra: AO = 1,5BO AO + BO = 2,5BO = 90 cm BO = 36 cm, AO = 54 cm.

Điểm đặt hợp lực  F → =   P A → +  P B →  của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách O1: 54 – 45 =9 cm.

Hợp lực của  P →  và  F →  có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song   O 1 O O 2 O = F P

Vì F = PA + PB = m1.g + m2.g = 4.10 + 6.10 = 100 N và P = m.g = 20 N nên O1O/O2O = 100/20 = 5 O1O = 5O2O.

Lại có: O2O + O1O = O1O2 = 9 cm.

O2O + 5O2O = 6O1O = 9 cm O1O = 1,5 cm

 

=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2019 lúc 16:33

Chọn D.

Điểm đặt O 1 của trọng lực  P ⇀ của thanh cách A 45 cm.

Áp dụng quy tắc hợp lực song song để xác định vị trí điểm đặt hợp lực của hai lực  P A ⇀ , P B ⇀ là O 2 ,  O 2 thỏa mãn điều kiện:

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

 

 

Suy ra: AO = 1,5BO

⟹ AO + BO = 2,5BO = 90 cm

⟹ BO = 36 cm, AO = 54 cm.

⟹ Điểm đặt hợp lực F ⇀ = P A ⇀ + P B ⇀ của hai trọng vật cách A: 54 cm, cách  O 1 : 54 – 45 =9 cm.

Hợp lực của  P ⇀ và  F ⇀ có điểm đặt tại O thỏa mãn quy tắc hợp lực song song  17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

Vì F = PA + PB

= m 1 .g + m 2 .g = 4.10 + 6.10 = 100

N và P = m.g = 20 N nên  O 1 O/ O 2 O

= 100/20 = 5 ⟹  O 1 O = 5 O 2 O.

Lại có:  O 2 O +  O 1 O =  O 1 O 2  = 9 cm.

⟹ O 2 O + 5 O 2 O = 6 O 1 O = 9 cm

⟹  O 1 O = 1,5 cm

=> Vị trí O cách A: 54 – 1,5 = 52,5 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 7 2017 lúc 16:23

Chọn A.

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Mori Jin
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
5 tháng 9 2016 lúc 15:58

Biên độ: \(A=10cm\)

Tần số góc: \(\omega=10(rad/s)\)

Tại vị trí lò xo bị giãn \(5cm\) thì li độ của vật là: \(x=-10+5=-5cm\)

Vật đang đi lên là chuyển động theo chiều âm.

\(\Rightarrow \cos\varphi=-\dfrac{5}{10}=-0,5\)

\(\Rightarrow \varphi = \dfrac{2\pi}{3}\) (rad) (vì vật chuyển động theo chiều âm nên \(\varphi < 0\) )

PT dao động: \(x=10\cos(10t+\dfrac{2\pi}{3}) (cm)\)

Bình luận (4)
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 9 2016 lúc 15:42

\(A=\Delta l=\frac{gm}{k}=10cm\)
\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}=10\frac{rad}{s}\)
Gốc tọa độ tại VTCB chiều dương hướng xuống,gốc thời gian tại lúc bắt đầu dao động nên \(\phi_0=\pi\)

Phương trình của vật là:  \(x=10cos\left(10t-\pi\right)\)
Bình luận (6)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 9 2019 lúc 8:28

Đáp án A

Phương pháp: Hai vật có cùng li độ khi  x 1  =  x 2

Cách giải:

Tần số góc của con lắc lò xo 1 và 2: 

Theo bài ra ta có phương trình dao động của con lắc 1 và 2: 

Hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với k = 2018

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 5 2017 lúc 4:21

Phương pháp: Hai vật có cùng li độ khi x1 = x2

Cách giải:

Tần số góc của con lắc lò xo 1 và 2: 

Theo bài ra ta có phương trình dao động của con lắc 1 và 2:

Hai vật có cùng li độ lần thứ 2018 ứng với k = 2018 

Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 11 2019 lúc 14:48

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 10 2019 lúc 7:40

Bình luận (0)