Những câu hỏi liên quan
Linh Nguyễn Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Chi
10 tháng 1 2022 lúc 12:21

tham khảo:

-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.

-Giun đũa kí sinh ở ruột non cơ thể chúng ta sẽ bị giun đũa hút kiệt những chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể,gây tắc ruột

 

–  Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người

-Làm cho cơ thể bị suy giảm miễn dịch,mệt mỏi và rối loạn giấc ngủ

-Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”

Bình luận (2)
Anh Moc Thien
Xem chi tiết
Smile
6 tháng 4 2021 lúc 20:15

- Động vật có xương sống có đặc điểm chung là:

+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi .

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ .

+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng.

Bình luận (0)
Mộc ThiênAnh
Xem chi tiết
Trịnh Long
23 tháng 6 2021 lúc 23:58

Tk Sunflower 

* Ngành động vật nguyên sinh

 

- vd: Trùng roi, Trùng giày, Trùng biến hình...

 

- Đặc điểm:

 

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

 

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

 

+ Sinh sản vô tính và hữu tính

 

* Ngành ruột khoang

 

- Vd: Thủy tức, sứa, hải quỳ...

 

- Đặc điểm:

 

+ Cơ thể đối xứng

 

+ Ruột dạng túi

 

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

 

+ Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai

 

* Các ngành giun

 

_ Ngành giun dẹp

 

- Vd: Sán lá gan,sán lá máu...

 

- Đặc điểm:

 

+ sống tự do và kí sinh

 

+ cơ thể dẹp và đối xứng hai bên

 

+ chưa có ruột sau và hậu môn

 

_ Ngành giun tròn

 

- Vd: Giun đũa, giun kim...

 

- Đặc điểm:

 

+ cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu

 

+ có khoang cơ thể chưa chinh thức

 

+ cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn

 

+ phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh.

 

_ Ngành giun đốt

 

- Vd: giun đất,...

 

- Đặc điểm:

 

+ cơ thể phân đốt

 

+ ống tiêu hóa phân hóa

 

+ bắt đầu có hệ tuần hoàn

 

+ di chuyển nhờ chi bên

 

+ hô hấp qua da hay mang

 

* Ngành thân mềm

 

- Vd: Trai sông,...

 

- Đặc điểm:

 

+ thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi

 

+ có khoang áo phát triển

 

+ hệ tiêu hóa phân hóa

 

* Ngành chân khớp

 

_ Lớp giáp xác

 

- Vd: tôm sông

 

- Đặc điểm:

 

+ cơ thể có vỏ cứng bao bọc

 

+ phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang

 

+ đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau

 

+ đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành

 

_ Lớp hình nhện

 

- Vd: nhện

 

- Đặc điểm

 

+ Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng

 

+ Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.

 

+ phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển

 

_ Lớp sâu bọ

 

- Vd: châu chấu

 

- Đặc điểm:

 

+ Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

 

+ Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

 

+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí

 

* Ngành động vật có xương sống

 

_ Lớp cá

 

- Vd: cá chép

 

- Đặc điểm:

 

+ Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

 

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

 

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

 

+ Thụ tinh ngoài.

 

+ Là động vật biến nhiệt.

 

_ Lớp lưỡng cư

 

- Vd: ếch đồng

 

- Đặc điểm:

 

+ Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn

 

+ Da trần, ẩm ướt

 

+ Hô hấp bằng phổi và da

 

+ Di chuyển bằng 4 chi

 

+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha

 

+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái

 

+ Là động vật biến nhiệt

 

_ Lớp bò sát

 

- Vd: thằn lằn bóng đuôi dài

 

- Đặc điểm:

 

+ thích nghi với đời sống trên cạn

 

+ da khô, có vảy sừng.

 

+ chi yếu, có vuốt sắc.

 

+ phổi có nhiều vách ngăn

 

+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể

 

+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn

 

+ là động vật biến nhiệt

 

_ Lớp chim

 

- Vd: chim bồ câu

 

- Đặc điểm:

 

+ mình có lông vũ bao phủ

 

+ chi trước biến đổi thành cánh

 

+ có mỏ sừng

 

+ phổi có mạng ống khí có túi khí tham gia vào hô hấp

 

+ tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể

 

+ là động vật hằng nhiệt

 

+ trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

 

_ Lớp thú

 

- Vd: thỏ

 

- Đặc điểm:

 

+ Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

 

+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

 

+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể

 

+ Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

 

+ Tim 4 ngăn

 

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

 

+ Là động vật hằng nhiệt

Bình luận (0)
Trần Bảo Linh
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
1 tháng 4 2021 lúc 19:50

ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:

Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.

Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.

Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.

Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.

ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.

Bình luận (6)
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
1 tháng 4 2021 lúc 19:52

-Lớp cá: có máu đỏ thẫm, có vảy, sống dưới nước, là động vật biến nhiệt, tim 2 ngăn.
-Lớp lưỡng cư: da trần ẩm ướt, sống vừa cạn vừa nước, máu pha, là động vật biến nhiệt, tìm 3 ngăn.
-Lớp bò sát: có da khô, vảy sừng, sống ở trên cạn hoàn toàn, máu pha ít, là động vật biến nhiệt, tim 3 ngăn có vách hụt.
-Lớp chim: Có lông vũ bao phủ bề mặt cơ thể, sống hoàn toàn trên cạn, 2 chi trước biến thành cánh phù hợp với đời sống bay lượn, máu đỏ tươi, tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt.
-Lớp thú: Có lông mao bao phủ toàn bộ bề mặt cơ thể, sống trên cạn hoàn toàn, có 4 chi, máu đỏ tươi, tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt.

Bình luận (2)
Mộc ThiênAnh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 6 2021 lúc 22:08

nnêu đặc điểm nhận biết các đại diện của ngành lớp động vật, từ đó nêu điểm  tiến hóa từ thấp tới cao của các ngành lớp ĐV

Bạn tham khảo nhé :>

* Ngành động vật nguyên sinh

- vd: Trùng roi, Trùng giày, Trùng biến hình...

- Đặc điểm:

+ Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

+ Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng

+ Sinh sản vô tính và hữu tính

* Ngành ruột khoang

- Vd: Thủy tức, sứa, hải quỳ...

- Đặc điểm:

+ Cơ thể đối xứng

+ Ruột dạng túi

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Tự vệ, tấn công bằng tế bào gai

* Các ngành giun

_ Ngành giun dẹp

- Vd: Sán lá gan,sán lá máu...

- Đặc điểm:

+ sống tự do và kí sinh

+ cơ thể dẹp và đối xứng hai bên

+ chưa có ruột sau và hậu môn

_ Ngành giun tròn

- Vd: Giun đũa, giun kim...

- Đặc điểm:

+ cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu

+ có khoang cơ thể chưa chinh thức

+ cơ quan tiêu hoá bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn

+ phần lớn số loài giun tròn sống kí sinh.

_ Ngành giun đốt

- Vd: giun đất,...

- Đặc điểm:

+ cơ thể phân đốt

+ ống tiêu hóa phân hóa

+ bắt đầu có hệ tuần hoàn

+ di chuyển nhờ chi bên

+ hô hấp qua da hay mang

* Ngành thân mềm

- Vd: Trai sông,...

- Đặc điểm:

+ thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi

+ có khoang áo phát triển

+ hệ tiêu hóa phân hóa

* Ngành chân khớp

_ Lớp giáp xác

- Vd: tôm sông

- Đặc điểm:

+ cơ thể có vỏ cứng bao bọc

+ phần lớn sống ở nước, hô hấp bằng mang

+ đầu có hai đôi râu, chân có nhiều đốt khớp động với nhau

+ đẻ trứng, trứng nở thành ấu trùng, ấu trùng phải qua nhiều lần lột xác mới trở thành con trưởng thành

Lớp hình nhện

- Vd: nhện

- Đặc điểm

+ Đầu - ngực: là trung tâm vận động và định hướng

+ Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.

+ phần phụ bụng tiêu giảm, phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi, trong đó có 4 đôi chân làm nhiệm vụ di chuyển

Lớp sâu bọ

- Vd: châu chấu

- Đặc điểm:

+ Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng

+ Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh

+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí

* Ngành động vật có xương sống

_ Lớp cá

- Vd: cá chép

- Đặc điểm:

+ Cá là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

_ Lớp lưỡng cư

- Vd: ếch đồng

- Đặc điểm:

+ Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn

+ Da trần, ẩm ướt

+ Hô hấp bằng phổi và da

+ Di chuyển bằng 4 chi

+ Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha

+ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái

+ Là động vật biến nhiệt

_ Lớp bò sát

- Vd: thằn lằn bóng đuôi dài

- Đặc điểm:

+ thích nghi với đời sống trên cạn

+ da khô, có vảy sừng.

+ chi yếu, có vuốt sắc.

+ phổi  có nhiều vách ngăn

+ tim có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể

+ thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàn

+ là động vật biến nhiệt

_ Lớp chim

- Vd: chim bồ câu

- Đặc điểm:

+ mình có lông vũ bao phủ

+ chi trước biến đổi thành cánh

+ có mỏ sừng

+ phổi có mạng ống khí có túi khí tham gia vào hô hấp

+ tim 4 ngăn máu đỏ tươi nuôi cơ thể

+ là động vật hằng nhiệt

+ trứng lớn có vỏ đá vôi bao bọc được ấp nở ra nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ.

_ Lớp thú

- Vd: thỏ

- Đặc điểm:

+ Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất

+ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ

+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể

+ Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm

+ Tim 4 ngăn

+ Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não

+ Là động vật hằng nhiệt

Bình luận (2)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 12 2018 lúc 7:35

Đáp án C

Bình luận (0)
Quang Khải Trần
27 tháng 5 2022 lúc 19:27

C

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
Xem chi tiết
7/8 Phạm Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 2 2022 lúc 21:14

- Các lớp cá

- Lớp Lưỡng cư

- Lớp Bò sát

- Lớp chim

- Lớp thú

Lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.

Chúc em học tốt

Bình luận (0)
7/8 Phạm Tiến Mạnh
15 tháng 2 2022 lúc 21:13

nhanh lên mn

 

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 2 2022 lúc 21:14

Tham khảo:

 

Lớp Agnatha (cá không hàm)

Lớp Chondrichthyes (cá sụn)

Lớp Osteichthyes (cá xương)

Lớp Amphibia (động vật lưỡng cư)

Lớp Reptilia (động vật bò sát)

Lớp Aves (chim)

Lớp Mammalia (thú)

Bình luận (0)
kieuyenhai
Xem chi tiết
No Name
21 tháng 4 2019 lúc 17:17

C1: 

Ngành động vật có xương sống:

+Lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...

+Lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...

+Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...

+Lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...

+Lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...

Bình luận (0)
No Name
21 tháng 4 2019 lúc 17:26

C5: 

- Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). Các nhánh lớn lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.

- Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật:

+ Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.

+ Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.

+ Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.

+ Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.

Bình luận (0)
No Name
21 tháng 4 2019 lúc 17:29

C3:

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Bình luận (0)