Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Kim Hương
Xem chi tiết
Hải Ninh
19 tháng 12 2016 lúc 11:50

Thể tích của vật đó là:

\(V=\frac{m}{D}=\frac{682.5}{10.5}=65\)(cm3) = 0.000065 (m3)

Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật:

FA = \(d\cdot V=10000\cdot0.000065=0.65\left(N\right)\)

Le bi ngo
1 tháng 12 2018 lúc 20:04

ddd

Ngoc Ngan
Xem chi tiết
Đức Minh
20 tháng 12 2016 lúc 15:33

Đổi 682,5 g = 0,6825 kg.

10g/cm3 = 10000 kg/m3.

Thể tích của vật là:

D = \(\frac{m}{V}\) -> V = \(\frac{m}{D}=\frac{0,6825}{10000}=0,00006825\) (m3).

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d x V = 10000 x 0,00006825 = 0,6825 (N).

阮黄梅红
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 21:11

\(598,5g=0,5985kg\)

\(10,5\left(\dfrac{g}{cm^3}\right)=10500\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)

Ta có: \(m=DV\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,5985}{10500}=5,7.10^{-5}m^3\)

\(\Rightarrow Fa=d.V=10000.5,7.10^{-5}=0,57N\)

nguyễn thị hương giang
23 tháng 10 2021 lúc 21:18

Ta có: \(m=D\cdot V\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{598,5}{10,5}=\dfrac{393}{7}\left(cm^3\right)\)

Có \(d=1000\)N/m3=0,01N/cm3

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V=0,01\cdot\dfrac{393}{7}=0,5614\left(N\right)\)

Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kim Hương
19 tháng 12 2016 lúc 9:16

Từ công thức : D = m/V ==> V = D.m

Thể tích của vật là:

V = D.m = 10,5 . 682,5 = 7166,25 ( cm3 )

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000 . 7166,25 = 71662500 ( N )

Chau Le
Xem chi tiết
nthv_.
5 tháng 12 2021 lúc 17:38

Ta có: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{682,5:1000}{10500}=6,5\cdot10^{-5}m^3\)

\(\Rightarrow F_A=dV=10000\cdot6,5\cdot10^{-5}=0,65N\)

Tam Huynh Nguyen
Xem chi tiết
missing you =
5 tháng 7 2021 lúc 16:34

đổi \(598,5g=0,5985kg\)\(=m\)

\(Dv=1,5g/cm^3=1500kg/m^3\)

áp dụng ct: \(m=D.V=>Vv=\dfrac{m}{Dv}=\dfrac{0,5985}{1500}=3,99.10^{-4}m^3\)

\(=>Fa=d.Vc=10000.3,99.10^{-4}=3,99N\)

Nguyễn Hân
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
24 tháng 12 2020 lúc 9:53

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{210}{10500}=0,02\) (m3)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=V.d=0,02.10000=200\) (N)

Thêm Thu
Xem chi tiết
Ami Mizuno
23 tháng 12 2020 lúc 11:16

Thể tích của vật là: V=\(\dfrac{m}{D}=\dfrac{5200}{10,5}=495,24\left(cm^3\right)\)

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_A=d.V=10000.495,24.10^{-6}=4,9524\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật là: P=10m=10.5200.10-3=52(N)

Ta có: FA=d.V

Giả sử vật nổi, ta có: FA>P \(\Leftrightarrow dV>10m\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10m}{d}\) \(\Leftrightarrow V>\dfrac{10.5200.10^{-3}}{130000}=4.10^{-4}\left(m^3\right)\)

\(\Leftrightarrow V>400\left(cm^3\right)\) 

Mà Vvật>V (495,24>400)

Vậy nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó nổi

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
7 tháng 2 2022 lúc 20:34

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{210}{10500}=0,02\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d.V=10000.0,02=200\left(N\right)\)

Kudo Shinichi
7 tháng 2 2022 lúc 20:37

undefined