Cho ví dụ về dấu ngoặc kép
Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới học theo mẫu sau :
Dấu câu | Tác dụng | Ví dụ |
Dấu hai chấm | .............................. | .............................. |
Dấu ngoặc kép | .............................. | .............................. .............................. |
Dấu câu | Tác dụng | Ví dụ |
Dấu hai chấm | - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. | Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. |
Dấu ngoặc kép | - Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm. | Có bạn tắc kè hoa Xây “lầu” trên cây đa. Rét, chơi trò đi trốn Đợi ấm trời mới ra. |
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép. Lấy ví dụ minh họa.
Tham khảo:
https://giaovienvietnam.com/tac-dung-cua-dau-ngoac-kep-va-vi-du-minh-hoa-cu-the/
Tham khảo :
- Công dụng dấu ngặc kép:
+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Ví dụ: Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
Ví dụ: Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tớ báo, tập san được dẫn.
Ví dụ: Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.
Tác dụng của dấu ngoặc kép:
- Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật
VD: Hòa nghĩ: “Mình không thể làm mẹ buồn thêm nữa”.
- Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt.
VD: Cả lớp ồ lên thích thú, thì ra là Ngọc “danh ca” đã quyết định đứng lên hát một bài.
- Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
VD: Ngọc nói với mẹ: “Con hứa sẽ cố gắng chăm học mẹ ạ”.
đặt 1 ví dụ có sử dụng dấu ngoặc kép và dấu hai chấm .Chỉ ra công dụng của nó
TK:Dấu ngoặc đơn:
Bạn Hòa ( Lớp trưởng lớp tôi) học ất giỏi.
Dấu hai chấm:
Tôi có rất nhiều đồ chơi : búp bê, lật đật, rô-bot, o tô,...
Phần II: Tự luận
Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Lấy ví dụ minh họa.
Đáp án
- Công dụng dấu ngặc kép:
+ Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
Ví dụ: Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê: “Cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với cháu”
+ Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
Ví dụ: Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hóa” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người.
+ Đánh dấu tên tác phẩm, tớ báo, tập san được dẫn.
Ví dụ: Hàng loạt vở kịch như “Tay người đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia sông Đuống” … ra đời.
Cho hai ví dụ về dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, nêu tác dụng
Dấu ngoặc đơn:
Câu nói "Học, học nữa, học mãi" (Mac Le Nin) đã đi sâu vào tiềm thức của tôi.
Hiểm họa của nhân loại, sự cực nhục khổ sở (ma túy) đã làm cho bao con người không thể nào quay trở lại cuộc sống tốt đẹp.
=> Tác dụng: Cho biết điều đang nói tới là của ai, là cái gì.
Dấu hai chấm:
Nhà em có 3 người: ba, mẹ, em.
Sẽ không bao giờ bạn hiểu được tầm quan trọng của việc học cho đến khi: bước đến tuổi trưởng thành, đến lúc phải lựa chọn nghề nghiệp.
=> Tác dụng: Liệt kê.
Câu 2: Điền dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép (có chỉnh sửa viết hoa phù hợp ) và nêu công dụng của dấu câu đó vào các ví dụ sau: a/ Thằng An em trai tôi là một đứa năng động, sáng tạo mà cũng rất nghịch ngợm.
b/ Tục ngữ có câu: không thầy đố mày làm nên. ( 2 điểm )
giúp mình vơi . cảm ơn mọi người rất nhiều
Hãy chỉ ra tác dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau:
Suy cho cùng, chân lí, những chân lí của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”,...
(Đức tính giản dị của Bác Hồ)
A. Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai.
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí,... dẫn trong câu văn.
D. Cả ba nội dung trên đều sai.
Cho ví dụ dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm?nêu tác dụng?
(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).
(2) Ví dụ về dấu hai chấm:
Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.
tk:
(1) Ví dụ về dấu ngoặc đơn: Tản Đà (1889 - 1939) tên thật Nguyễn Khắc Hiếu, là một nhà thơ, nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng. -> Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu (đánh dấu năm sinh năm mất của Tản Đà).
(2) Ví dụ về dấu hai chấm:
Rồi Dế Choắt băn khoăn, loanh quanh. Tôi phải bảo:
- Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.
-> Dấu hai chấm dùng để đánh dấu lời đối thoại.
xác định và chỉ ra công dụng của dấu ngoặc kép trong ví dụ sau: a) - ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua :"nếu giặc đánh nhứ vũ bão thì không đáng sợ,đáng sợ là giặc ngặm nhắm như tằm ăn dâu