Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Bông
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
17 tháng 4 2017 lúc 20:40

Giả sử f(x) có nghiệm nguyên

=>x3-x=5

=>x(x2-1)=5

Nếu x chẵn thì x(x2-1) chẵn, loại

Nếu x lẻ thì x2 lẻ =>x2-1 chẵn  => x(x2-1) chẵn, loại

Vậy f(x) ko có nghiệm nguyên

Linh Bông
17 tháng 4 2017 lúc 20:49

Tớ cảm ơn b nhé - Nguyễn Tuấn Minh

Lê Na
Xem chi tiết
Nera Ren
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
10 tháng 1 2016 lúc 4:53

a) 14-(7-x+3)=5-{4-(5- |3| ) }

   14-(10-x) = 5-{4-(5-3) }

     x +14-10=5-(4-2)

     x+4        = 5-2

     x+4         =3

     x             =3-4

     x              =-1 Vậy x= -1

-7 + [ - (-3) + |6| - (544 + |-6 |) ] = 5 - ( 7 - x + 4)

-7+{ 3+6-(544+6) }                  =5-(11-x)

-7+(9-600)                               =x+5-11

-7+-591                                   =x+(-6)

-598                                       = x+ (-6)

x                                             =-598 - (-6)

x                                             = -592

Vậy x= -592

tick mình nha

Nera Ren
10 tháng 1 2016 lúc 22:40

Cảm ơn bạn nhiều nhé,vậy mình làm giống bạn rồi!!!

Cố gắng lên bạn nhé
Xem chi tiết
Bùi Thị Vân
5 tháng 10 2016 lúc 17:31

Thay x = 0 vào x . P(x + 2 ) = ( x2 - 9 )P(x) ta có:
   0.P( 0 + 2 ) = (4 - 9). P(0) suy ra 5. P(0) = 0 hay P(0) = 0. Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức.
Thay x = 3 vào x . P(x + 2 ) = ( x2 - 9 )P(x) ta có:
   3.P(5) = (9 - 9 ).P(3) suy ra P(5 ) = 0 . Vậy x = 5 là nghiệm của đa thức P(x).
Tương tự với x = - 3 ta có:
-3. P(-1) = (9 - 9). P(-3) suy ra P(-1) = 0. Vậy x = -1 cũng là nghiệm của đa thức P(x).
Vậy đa thức P(x) có ít nhất 3 nghiệm là: 0; 5; -1.
b, Giả sử P(x) có nghiệm nguyên là a. Khi đó sẽ có đa thức g(x) để: P(x) = g(x) (x - a).
    P(1) = (1-a).g(1) là một số lẻ suy ra 1- a là số lẻ .Vậy a chẵn.
   P(0) = a  .g(0) là một số lẻ , suy ra a là số chẵn.
a không thể vừa là số lẻ, vừa là số chẵn. Ta có mâu thuẫn. 
Vậy ta có ĐPCM.
  

Victor JennyKook
11 tháng 4 2018 lúc 18:11

Bùi Thị Vân ơi, khúc đầu câu a) là thay x=0 vài x.P(x+2) = (x^2-9) P(x) mà bạn thay bị sai thì phải.Bạn xem lại giúp mình

khoa le nho
9 tháng 4 2019 lúc 21:07

các bạn ơi kết bạn với mình đi

Cù Lần
Xem chi tiết
Hanh Nguyen
Xem chi tiết
Bùi Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn MM
Xem chi tiết
Nguyễn MM
31 tháng 3 2019 lúc 22:44

Chứng minh đa thức  P(x) = 2(x-3)^2 + 5    không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v

Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 3 2019 lúc 22:45

a) Ta có no của đa thức f(x) = 0

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)

                       \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

b) Ta có no của đa thức g(x) = 0

                  \(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)

                  \(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)

               \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)

                   

                         

Lê Tài Bảo Châu
31 tháng 3 2019 lúc 22:48

\(p\left(x\right)=2.\left(x-3\right)^2+5\)

Ta có: \(2.\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2.\left(x-3\right)^2+5\ge5\forall x\)

Vậy đa thức trên không có nghiệm

Lê Vũ Nhã Linh
Xem chi tiết
Habin_ Ngốc
30 tháng 3 2016 lúc 14:42

a) Nghiệm bằng 1 nha: 1^2016-1^2014=1-1=0

b)Không có nghiệm âm còn vì sao thì đợi lhi bạn k đug cho mk xog thì mk giải thick cho nha!

ăn nữa ăn mãi ăn không c...
30 tháng 3 2016 lúc 14:39

x2016-x2014=0

x2014*(x2-1)=0

TH1:

x2014=0

x=0

TH2

x2-1=0

x2=1

x=1

k mình nha