Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Van Cong Vu
Xem chi tiết
shadow asassin
15 tháng 2 2017 lúc 14:02

so do la:12375 nhe

Van Cong Vu
15 tháng 2 2017 lúc 15:41

Tinh luon dc khong

Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Lương Phương Thảo
18 tháng 2 2017 lúc 11:20

a) 12345

b) 12375

Chúc bạn học tốt !

Phong Luyến Vãn
18 tháng 2 2017 lúc 11:24

cảm ơn!

Hoàng Thị Linh Hương
18 tháng 2 2017 lúc 11:37

a)vì 15=3*5 nên số đó phải chia hết cho 3 và 5.Để số đó chia hết cho 3 ta có

1+2+3+a+5=11+a(chia hết cho 3) vậy a=1;4;7

b)vì 45=9*5 nên số đó phải chia hết cho 9 và 5.Để số đó chia hết cho 9 ta có

1+2+3+a+5=11+a(chia hết cho 9) vậy a=7

Tuananh Vu
Xem chi tiết
VRCT_Pinkie Pie
21 tháng 3 2016 lúc 22:50

câu a:a=1,a=4,a=7

câu b;a=7

Phạm Tấn Nhật Thịnh
Xem chi tiết
Bé Cute
6 tháng 10 2017 lúc 22:55

hỏi lắm vậy

tran van nguyen anh
Xem chi tiết
Nguyễn Doãn Bảo
5 tháng 2 2016 lúc 11:39

trong sách nâng cao và phát triển có lẽ có đấy cậu à

sakura haruko
Xem chi tiết
Gia Huy Đào
8 tháng 9 2015 lúc 11:14

a) Đặt P= x4-9x3+21x2+x+a; Q= x2-x-2

Do đa thức P có bậc là 4, đa thức Q có bậc là 2 mà P chia hết cho Q nên đa thức thương có bậc là 2

Đa thức thương có dạng : x2+cx+d

=> x4-9x3+21x2+x+a=(x2-x-2)(x2+cx+d)

=> x4-9x3+21x2+x+a = x4+cx3+dx2-x3-cx2-dx-2x2-2cx-2d

=> x4-9x3+21x2+x+a = x4+(c-1)x3+(d-c-2)x2-(d-2c)x-2d

=> c-1=-9           =>c=-8                    =>c=-8

     d-c-2=21           d=21+2+(-8)             d=15

     -2d=a                a=-2d                      a=(-2).15=-30

Vậy a=-30 để có phép chia hết x4-9x3+21x2+x+a cho x2-x-2

Câu còn lại làm tương tự thôi

Nguyễn Thị Lan Nhi
15 tháng 1 2017 lúc 19:39

Gia Huy Đào bạn làm nhầm 1 dấu r phải là -(d+2c)

tố vân lê
Xem chi tiết
Ánh Nguyễn
3 tháng 5 2021 lúc 9:38

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

Khách vãng lai đã xóa
Yen Nhi
23 tháng 11 2021 lúc 12:59

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quốc Việt
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

4x-3⋮x-2

--> 4(x-2)+5⋮x-2

--> 5⋮x-2   (vì 4(x-2)⋮ x-2)

-->x-2⋴Ư(5) =⩲1;⩲5

ta có bảng

x-21-15

-5

x317

-3


vậy x=1;3;7;-3 thì 4x-3⫶x-2

Khách vãng lai đã xóa
huy trinh nguyen
Xem chi tiết
huy trinh nguyen
25 tháng 1 2016 lúc 20:11

thấy chưa tôi vừa tick cho bạn do Bùi Quang Vinh

huy trinh nguyen
25 tháng 1 2016 lúc 20:12

Giải đi mà m.n

 

Hoàng Lan Hương
25 tháng 1 2016 lúc 20:29

a) m = 0

b) m = 1

tố vân lê
Xem chi tiết
Wall HaiAnh
20 tháng 1 2018 lúc 17:44

a, n+2 chia hết cho n-3

Suy ra (n-3)+5 chia hết cho n-3

Suy ra 5 chia hết cho n-3 vì n-3 chia hết cho n-3

suy ra n-3 \(\in\)Ư(5)={-1;-5;1;5}

Ta có bảng giá trị

n-3-1-515
n2-248

Vậy n={2;-2;4;8}

b, ta có Ư(13)={-1;-13;1;13}

ta có bảng giá trị

x-3-1-13113
x2-10416

Vậy n={2;-10;4;16}

c, ta có Ư(111)={-1;-111;;-3;-37;1;111;3;37}

ta có bảng giá trị

x-2-1-111-3-371311137
x1-99-1-393511339

Vậy n={1;-99;-1;-39;3;5;113;39}