dẫn máu từ tim đến các cơ quan trong cơ thể là chức năng của loại mạch
Câu 1. Động mạch là những mạch máu
A. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan.
B. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan
C. Chảy về tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan
D. Xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và thu hồi sản phẩm bài tiết của các cơ quan
Thành động mạch dày, có 3 lớp, lớp cơ dày có các sợi đàn hồi phù hợp với chức năng chủ yếu là:
A. Làm cho máu lưu thông chậm lại
B. Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn
C. Điều hòa lượng máu đến từng cơ quan
D. Tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với tế bào được dễ dàng
- Chỉ đường đi của máu trong sơ đồ sau.
- Nếu chức năng của tim và các mạch máu.
- Cơ quan tuần hoàn có chức năng gì?
- Học sinh chỉ đường đi của máu trong sơ đồ sau.
- Nếu chức năng của tim và các mạch máu:
+ Tim: có chức năng co bóp đẩy máu đi khắp cơ thể.
+ Các mạch máu:
Mao mạch: nối động mạch và tĩnh mạch trong cơ thể.
Tĩnh mạch: đưa máu từ các cơ quan của cơ thể về tim.
Động mạch: đưa máu từ tim đến các cơ quan của cơ thể.
- Cơ quan tuần hoàn có chức năng vận chuyển máu chứa ô xi và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. Đồng thời chúng vận chuyển máu chứa khí các – bô – níc và chất thải từ các cơ quan trong cơ thể ra ngoài.
Câu 1 :Loại mạch máu nào sau đây có chức năng vận chuyển máu giàu ôxi và các chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể?
A.Tĩnh mạch phổi.
B.Động mạch phổ
C.Tĩnh mạch chủ.
D.Động mạch chủ.
Câu 1 :Loại mạch máu nào sau đây có chức năng vận chuyển máu giàu ôxi và các chất dinh dưỡng từ tim đi nuôi cơ thể?
A.Tĩnh mạch phổi.
B.Động mạch phổ
C.Tĩnh mạch chủ.
D.Động mạch chủ.
Câu 1 : Bản chất của hô hấp là gì? Nêu chức năng của các cơ quan cơ quan trong hệ hô hấp.
Câu 2 : Mô tả quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào?
Câu 3 : máu gồm các thành phần nào? Nêu chức năng của các thành phần đó?
Câu 4 : Ở người có những loại mạch máu nào? Nêu chức năng của các loại mạch máu đó.
Câu 5 : Giải thích tại sao không nên nhịn tiểu?
Câu 6 : Tìm hiểu một số bệnh lien quan đến hệ tiêu hóa
Câu 4:
Mạch máu trong cơ thể gồm 3 loại: động mạch, tĩnh mạch và mao mạch
- Động mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ tim đến các mô
- Tĩnh mạch là những mạch máu có chức năng vận chuyển máu từ các mô trở về tim
- Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ, nối giữa tĩnh mạch và động mạch
Câu 5:
Nhịn tiểu lâu sẽ tạo hiệu ứng không tốt về thần kinh và phản xạ của việc bài tiết nước tiểu. Có nguy cơ tạo sỏi đường tiết niệu ( do đọng cặn các muối can-xi trong nước tiểu ). Có nguy cơ dễ nhiễm trùng đường tiết niệu ( do lượng vi khuẩn đường tiết niệu không được đào thải ra ngoài kịp thời, ứ lại nhiều - nhất là mật độ vi khuẩn tiết niệu sẽ tăng cao tại bàng quang ).
Câu 6:
Một số bệnh liên quan đến tiêu hóa:
- Bệnh táo bón
- Bệnh tiêu chảy
1/ Hệ tuần hoàn có chức năng gì? *
1 điểm
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải
D. Bài tiết nước tiểu
2/ Máu từ tim đi đến động mạch chủ có màu đỏ tươi vì: *
1 điểm
A. Máu chứa nhiều khí C02
B. Máu chứa nhiều khí N2
C. Máu chứa nhiều khí 02
D. Máu chứa nhiều khí H2S
3/ Thời gian 1 chu kì tim là 0,8 giây. Vậy trong 1 phút có: *
1 điểm
A. 65 chu kì
B. 75 chu kì
C. 80 chu kì
D. 100 chu kì
4/ Hệ hô hấp có chức năng gì? *
1 điểm
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải
D. Bài tiết nước tiểu
5/ Hoạt động hô hấp gồm các quá trình nào? *
1 điểm
A. Ăn uống, trao đổi khí ở phổi.
B. Tuần hoàn máu, trao đổi khí ở tế bào
C. Biến đổi chất dinh dưỡng ở ruột non, thải phân
D. Thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
6/ Đâu là các tuyến tiêu hóa? *
1 điểm
A. Phổi, mật
B. Tim, tuyến ruột
C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt
D. Xương, gan, mật, tụy.
7/ Đâu là các thành phần của ống tiêu hóa? *
1 điểm
A. Phổi, mật, dạ dày
B. Tim, tuyến ruột
C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt
D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
8/ Hoạt động ăn uống xảy ra đầu tiên ở đâu? *
1 điểm
A. Dạ dày
B. Khoang miệng
C. Ruột non
D. Ruột già
9/ Khoang miệng gồm có: *
1 điểm
A. Răng, dạ dày
B. Lưỡi, răng, tuyến nước bọt
C. Lưỡi, gan, lòng non
D. Tim, răng, phổi
10/ Để bảo vệ răng miệng chúng ta cần làm: *
1 điểm
A. Mạ kẽm cho răng
B. Không đánh răng
C. Đánh răng sau bữa ăn
D. Xúc miệng bằng axit
1/ Hệ tuần hoàn có chức năng gì? *
1 điểm
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải
D. Bài tiết nước tiểu
2/ Máu từ tim đi đến động mạch chủ có màu đỏ tươi vì: *
1 điểm
A. Máu chứa nhiều khí C02
B. Máu chứa nhiều khí N2
C. Máu chứa nhiều khí 02
D. Máu chứa nhiều khí H2S
3/ Thời gian 1 chu kì tim là 0,8 giây. Vậy trong 1 phút có: *
1 điểm
A. 65 chu kì
B. 75 chu kì
C. 80 chu kì
D. 100 chu kì
4/ Hệ hô hấp có chức năng gì? *
1 điểm
A. Vận chuyển máu đi khắp cơ thể
B. Trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài
C. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng và loại bỏ chất thải
D. Bài tiết nước tiểu
5/ Hoạt động hô hấp gồm các quá trình nào? *
1 điểm
A. Ăn uống, trao đổi khí ở phổi.
B. Tuần hoàn máu, trao đổi khí ở tế bào
C. Biến đổi chất dinh dưỡng ở ruột non, thải phân
D. Thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào
6/ Đâu là các tuyến tiêu hóa? *
1 điểm
A. Phổi, mật
B. Tim, tuyến ruột
C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt
D. Xương, gan, mật, tụy.
7/ Đâu là các thành phần của ống tiêu hóa? *
1 điểm
A. Phổi, mật, dạ dày
B. Tim, tuyến ruột
C. Gan, mật, tụy, tuyến nước bọt
D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột, hậu môn.
8/ Hoạt động ăn uống xảy ra đầu tiên ở đâu? *
1 điểm
A. Dạ dày
B. Khoang miệng
C. Ruột non
D. Ruột già
9/ Khoang miệng gồm có: *
1 điểm
A. Răng, dạ dày
B. Lưỡi, răng, tuyến nước bọt
C. Lưỡi, gan, lòng non
D. Tim, răng, phổi
10/ Để bảo vệ răng miệng chúng ta cần làm: *
1 điểm
A. Mạ kẽm cho răng
B. Không đánh răng
C. Đánh răng sau bữa ăn
D. Xúc miệng bằng axit
Hệ tuần hoàn chứa các thành phần quan trọng của cơ thể, có các chức năng chính bao gồm: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và oxy cho tế bào. Vận chuyển các chất là sản phẩm bài tiết ra khỏi tế bào. Vai trò trong hệ miễn dịch giúp cơ thể chống lại các bệnh lý nhiễm khuẩn.
Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Hầu hết các tổ chức trong cơ thể người nhận được máu từ động mạch khi tâm thất co nhiều hơn so với khi tâm thất giãn.
(2) Cơ tim nhận được máu từ động mạch khi tâm thất co nhiều hơn so với khi tâm thất giãn.
(3) Khi tâm thất co, các sợi cơ tim co giúp sự vận chuyển máu trong các động mạch vành tim dễ dàng hơn.
(4) Gốc động mạch chủ là nơi xuất phát của động mạch vành tim nên động mạch vành tim nhận nhiều máu khi tâm thất giãn.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là (1) và (4)
Hầu hết các tổ chức trong cơ thể người nhận được nhiều máu hơn từ động mạch khi tâm thất co so với khi tâm thất giãn. Tuy nhiên đối với cơ tim thì ngược lại, nó nhận được máu nhiều hơn khi tâm thất giãn và nhận được ít hơn khi tâm thất co.
- Khi tâm thất co tạo áp suất máu cao hơn nên hầu hết các cơ quan nhận được máu nhiều hơn so với khi tâm thất giãn, huyết áp giảm. Trong khi đó lúc tâm thất co, các sợi cơ tim ép vào thành động mạch vành ở tim nên máu vào tim ít hơn.
- Khi tâm thất giãn, máu có xu hướng dội lại tim ở gốc động mạch chủ cũng là nơi xuất phát của động mạch vành tim. Lúc đó cơ tim giãn nên không gây cản trở việc cung cấp máu cho tim vì thế lượng máu vào động mạch vành nuôi tim nhiều hơn so với khi tâm thất co
Động mạch có thành dày hơn tĩnh mạch do:
a) Dẫn máu từ khắp các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
b) Dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc và áp lực lớn.
c) Tạo điều kiện trao đổi chất với tế bào.
d) Dẫn máu ngược chiều với cơ thể.
1 trong máu tế bào nào có chức năng bảo vệ cơ thể Trình bày các hoạt động bảo vệ cơ thể của loại tế bào đó
2 kể tên 1 số bệnh liên quan đến đường hô hấp và 1 số tác nhân gây hại cho hệ hô hấp.Nêu biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
3 kể tên 1 số bệnh tìm mạch phổ biến và 1 số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn . Nêu biện pháp rèn luyện để có hệ tuần hoàn khoẻ
Câu 1:
Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu
Cơ chế hoạt động của bạch cầu:
+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.
+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.
Câu 2:
Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh,
+ Không xả rác bừa bãi,
+ Không hút thuốc lá,
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Câu 3:
Một số bênh tim mạch phổ biến: Bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp tim, bệnh mạch vàn, bệnh giãn cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy tim, sa van hai lá (bệnh van tim), bệnh mạch vành, ...
Một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn:
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức
+ Sử dụng chất kích thích: rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch: mỡ động vật,..
+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim.
Biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn:
+ Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
+ Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, …
+ Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu.
+ Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch
+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính.
+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu.
+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…
+ Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.