Viết các số sau dưới dạng số thập phân:1/4;3/5;7/8;1 và 1/2(hỗn số)
1.Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số :
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số :
3. So sánh các phân số : 22/7 và 34/11
4. Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu % :
5. Viết các phần trăm sau dưới dạng số thập phân : 7% ; 45% ; 216%.
6. Tìm số nghịch đảo của các số sau :
7. Đổi ra mét (viết kết quả dưới dạng phân số thập phân rồi dưới dạng số thập phân):
3dm , 85cm , 52mm.
Bài 1
\(\dfrac{6}{5}\)=\(1\dfrac{1}{5}\)
\(\dfrac{7}{3}\)=\(2\dfrac{1}{3}\)
\(-\dfrac{16}{11}\)=\(-1\dfrac{5}{11}\)
Bài 2 :
\(5\dfrac{1}{7}\)=\(\dfrac{5.7+1}{7}\)=\(\dfrac{36}{7}\)( Dấu " . " là dấu nhân )
\(6\dfrac{3}{4}\)=\(\dfrac{6.4+3}{4}\)=\(\dfrac{27}{4}\)
\(-1\dfrac{12}{13}\)=\(-\dfrac{25}{13}\)
Bài 3 :
Chuyển phân số về hỗn số
Bài 4 :
Sorry Mình không biết làm:(
Bài 5 :
7%=\(\dfrac{7}{100}\)
45%=\(\dfrac{9}{20}\)
216%=\(\dfrac{54}{25}\)
Bài 6 :
\(\dfrac{3}{7}\)=\(\dfrac{7}{3}\)
\(6\dfrac{1}{3}\)=\(\dfrac{19}{3}\)=\(\dfrac{3}{19}\)
\(\dfrac{-1}{12}\)=\(\dfrac{-12}{1}\)
Bài 7 :
3dm=\(\dfrac{3}{10}\)m=0,3m
85cm=\(\dfrac{85}{100}\)m=0,85m
52mm=\(\dfrac{52}{1000}\)m=0,052m
Nếu có sai sót gì thì nói nhắn tin với mình
1. Viết các phân số thập phân sau dưới dạng số thập phân
24 | ; | 225 | ; | 6453 | ; | 25789 |
10 | 100 | 1000 | 10000 |
2. Viết các hỗn số sau dưới dạng số thập phân :
a, 1 | 9 |
10 |
; | 2 | 66 |
100 |
3 | 72 |
100 |
; 4 | 999 |
1000 |
b, 8 | 2 |
10 |
; | 36 | 23 |
100 |
54 | 7 |
100 |
; 12 | 254 |
1000 |
3. Xác định hàng của mỗi chữ số trong các số thập phân sau :
62,568 ; 197,34 ; 82,206 ; 1954,112 ; 2006,304 ; 931,08
4. Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng 1/3 chiều dài. Nếu kéo dài mỗi chiều thêm 4 cm thì được hình chữ nhật mới có chu vi bằng 128 cm. Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Câu 1:
\(\dfrac{24}{10}=2.4\)
\(\dfrac{225}{100}=2.25\)
\(\dfrac{6453}{1000}=6.453\)
\(\dfrac{25789}{10000}=2.5789\)
viết các phân số sau dưới dạng hỗn sô \(\frac{17}{4}\);\(\frac{21}{5}\)viết các hỗn số sau dưới dạng phân số \(2\frac{4}{7}\);\(4\frac{3}{5}\)viết các phân số sau dưới dạng số thập phân \(\frac{27}{100}\);\(\frac{-13}{1000}\);\(\frac{261}{100000}\)viế các phân số sau đâ dưới dạng phân sô thập phân: 1,21 ; 0,07;-2,013 viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân và dưới dạng dùng kí hiệu % :\(3,7=\frac{37}{10}=\frac{370}{100}=370\%\);6,3=...;0,34=...
Viết các phân số dưới dạng hỗn số :
\(\frac{17}{4}=3\frac{4}{4}\)
\(\frac{21}{5}=4\frac{1}{5}\)
Viết các hỗn số dưới dạng phân số :
\(2\frac{4}{7}=\frac{18}{7}\)
\(4\frac{3}{5}=\frac{23}{5}\)
Viết các phân số dưới dạng số thập phân:
\(\frac{27}{100}=0,27\)
\(\frac{-13}{1000}=-0,013\)
\(\frac{261}{100000}=0,00261\)
Bài 1: Viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: 0,35= .... 0,5=.... 1,75=.......
Bài 2: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân: 45%=..... 5%=....... 62,5%=.......
Bài 3: Viết các phân số dưới dạng tỉ số phần trăm: 3/4 =..... 1/2 =....... 1/4 =....... 7/2 =..... 3/10 =...... 2/5 =.......
Bài 4: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản: 0,25=….. 0,75=…… 0,8=…….
Bài 5: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng phân số tối giản:45% =…… 60% =……. 55% =………
em dag cần rất gấp ạ mn giải giúp em
Bài 1:
0,35=35%
0,5=50%
1,75=175%
Bài 3:
3/4=75%
1/2=50%
1/4=25%
7/2=350%
3/10=30%
2/5=40%
Bài 4:
0,25=1/4
0,75=3/4
0,8=4/5
Bài 1: Viết các số thập phân dưới dạng tỉ số phần trăm: 0,35= 35% 0,5=50% 1,75=175%
Bài 2: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng số thập phân: 45%=0,45 5%=0,05 62,5%=0,625
Bài 3: Viết các phân số dưới dạng tỉ số phần trăm: 3/4 =75% 1/2 =50% 1/4 =25% 7/2 =350% 3/10 =30% 2/5 =40%
Bài 4: Viết các số thập phân dưới dạng phân số tối giản: 0,25=1/4 0,75=3/4 0,8=2/25
Bài 5: Viết các tỉ số phần trăm dưới dạng phân số tối giản:45% =9/20 60% =3/5 55% =11/20
Chúc em học giỏi
Trong các phân số sau dây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ?
Viết dạng thập phân của các số đó
\(\frac{1}{4};\frac{-5}{6};\frac{13}{50};\frac{-17}{125};\frac{11}{45};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn : \(\frac{1}{4};\frac{13}{50};-\frac{17}{125};\frac{7}{14}\)
ps đc viết dưới dạng só thập phân vô hạn tuần hoàn : \(-\frac{5}{6};\frac{11}{45}\)
\(\frac{1}{4}=0,25;\frac{13}{50}=0,26;-\frac{17}{125}=-0,136;\frac{7}{14}=0,5\)
\(-\frac{5}{6}=-0,8\left(3\right);\frac{11}{45}=0,2\left(4\right)\)
Bài 1 Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân
27/100 , -13/1000 , 261/100000
Bài 2 Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân
1,21 ; 0,07 ; - 2,013
Bài 1: 0,27 ; 0,013 ; 0,00261.
Bài 2 : 121/100; 7/100; 2013/1000
0,27,-0,0013,0,00261
121/100 , 7/100
-2013/1000
Bài 1:
27/100 = 0,27
-13/1000 = - 0,013
261/100000 = 0,00261
Bài 2:
1,21 = 121/100
0,07 = 7/100
- 2,013 = - 2013/1000
Nhớ k mình nha
1
a/ trong các phân số sau 1/4; -5/9; 13/50; 17/6 phân số nào viết đc dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết đc dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
b/làm tròn số 0,345 đến chữ số thập phân thứ nhất.
làm tròn số 129,155 đến hàng chục
2/thực hiện phép tính bằng cách hợp lí nhất nếu có thể
a/4/9+-22/9 ; b/6 mũ 5.(1/6 mũ5) ; c/5/1+ một 5/7 +7/2 -5/7-19/14
GIÚP VỚI NHÉ
CẦN GẤP Í
\(a,\) Số thập phân hữu hạn: \(\dfrac{1}{4}=0,25;\dfrac{13}{50}=0,26\)
Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\dfrac{-5}{9}=-0,\left(5\right);\dfrac{17}{6}=2,8\left(3\right)\)
\(b,0,345\approx0,3\\ 129,155\approx130\)
\(a,\dfrac{4}{9}+\dfrac{-22}{9}=\dfrac{-18}{9}=-2\\ b,6^5\cdot\dfrac{1}{6^5}=1\\ c,\dfrac{5}{1}+1\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+\dfrac{12}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+1+\dfrac{15}{17}=6+\dfrac{15}{17}=\dfrac{57}{7}\)
CHI MÀ LỚP 7 LẮM À ?
EM MỚI LỚP 5 MÀ
em cũng mới học lớp 5 tưởng toán lớp năm nữa chứ
a) Viết các phân số thập phân sau đây dưới dạng số thập phân:
\(\frac{{37}}{{100}};\,\)\(\frac{{ - 34517}}{{1000}}\); \(\frac{{ - 254}}{{10}}\); \(\frac{{ - 999}}{{10}}\).
b) Viết các số thập phân sau đây dưới dạng phân số thập phân:
2; 2,5; -0,007; -3,053; -7,001; 7,01.
a) \(\frac{{37}}{{100}} = 0,37\); \(\frac{{ - 34517}}{{1000}} = - 34,517\)
\(\frac{{ - 254}}{{10}} = - 25,4\); \(\frac{{ - 999}}{{10}} = - 99,9\)
b) \(2 = \frac{2}{1}\); \(2,5 = \frac{{25}}{{10}}\)
\( - 0,007 = \frac{{ - 7}}{{1000}}\); \( - 3,053 = \frac{{ - 3053}}{{1000}}\)
\( - 7,001 = \frac{{ - 7001}}{{1000}}\); \(7,01 = \frac{{701}}{{100}}\).
a, Trong các phân số sau đây , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn , phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? giải thích .
5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; 15/22 ; -7/12 ; 14/35
b , Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn ( viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc )
Phân số hữu hạn là : \(\frac{5}{8}=0.625,-\frac{3}{20}=-0.15\)\(\frac{14}{35}=\frac{2}{5}=0.4\) vì mẫu tối giản của chúng là tích của các lũy thừa 2 và 5.
Phân số còn lại là vô hạn tuần hoàn vì mẫu của chúng không phân tích được thành tích của các lúy thừa 2 và 5.
Số \(\frac{4}{11}=0.\left(36\right),\frac{15}{22}=0.68\left(18\right),-\frac{7}{12}=-0.58\left(3\right)\)
Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân: 1/4 3/4 5/7 12/28 35/105
\(\dfrac{1}{4}\) = 0,25
\(\dfrac{3}{4}\) = 0,75
\(\dfrac{5}{7}\) ≈0,714
\(\dfrac{12}{28}\) ≈ 0,43
\(\dfrac{35}{105}\)≈ 0,33