Tại sao công thức cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C chỉ áp dụng ở tầng đối lưu?
Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi
Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi:
A. 0 , 3 0 C
B. 0 , 4 0 C
C. 0 , 5 0 C
D. 0 , 6 0 C
Đặc điểm tầng đối lưu có giới hạn dưới 16km, tập trung 90% không khí, không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0 , 6 ⁰ C và là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp,…
Đáp án: D
câu 1 : Trong khí quyển , nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao ( giảm 0,6 độ C khi lên cao 100m ) là đặc điểm của tầng nào ?
A. tầng đối lưu
B. tâng bình lưu
C. các tầng cao khí quyển
D. tầng ozon
Trong tầng đối lưu, nhiệt độ giảm dần theo độ cao. Cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ không khí giảm khoảng 0,6 °C (Theo: Sách giáo khoa Địa lí 6 – 2020 – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).
a) Tính nhiệt độ không khí bên ngoài một khinh khí cầu đang bay ở độ cao 2,8 km, biết rằng nhiệt độ trên mặt đất lúc đó là 28°C.
b) Nhiệt độ bên ngoài một khinh khí cầu đang bay ở độ cao \(\frac{{22}}{5}\) km bằng - 8,5 °C. Hỏi nhiệt độ trên mặt đất tại vùng trời khinh khí cầu đang bay lúc đó là bao nhiêu độ C?
a) Đổi 2,8 km = 2 800 m
Ở độ cao 2,8 km, nhiệt độ không khí giảm so với mặt đất là:
2 800:100.0,6 =16,8 (°C)
Nhiệt độ không khí bên ngoài một khinh khí cầu đang bay ở độ cao 2,8 km là:
28 – 16,8 = 11,2 (°C)
b) Đổi \(\frac{{22}}{5}\) km = 4 400 m
Nhiệt độ không khí đã giảm khi ở độ cao \(\frac{{22}}{5}\) km so với trên mặt đất là:
4 400:100.0,6 = 26,4 (°C)
Nhiệt độ trên mặt đất tại vùng trời khinh khí cầu đang bay là:
(- 8,5) + 26,4 = 17,9 °C
1 ngọn núi có độ cao tương đối với 3000m nhiệt độ ở vùng chân núi là 25 độ .biết rắn cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C .Vậy nhiệt độ ở đỉnh núi là bao nhiêu ?
Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 3000/100*0,6 = 18oC
Nhiệt độ đỉnh núi: 25oC - 18oC = 7oC
Lên đỉnh núi, nhiệt độ giảm: 3000/100*0,6 = 18oC
Nhiệt độ đỉnh núi: 25oC - 18oC = 7oC
Mình thấy bạn An Thanh đúng
Tính nhiệt độ và độ cao theo tiêu chuẩn cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6°C, ở sườn khuất gió xuống 100m nhiệt độ tăng 1°C.
Lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C
Xuống 100m thì nhiệt độ tăng 1 độ C
Nếu núi cao 100m thì nhiệt độ chênh lệch giữa 2 sườn là 1-0,6=0,4 độ C
Theo đầu bài , nhiệt độ chênh lệch giữa 2 sườn là 32-22=10 độ C
Độ cao của đỉnh núi này là ( 10:0,4).100=2500m
1 ngọn núi có độ cao tương đối với 4000m.nhiệt độ ở vùng chân núi là 25 độ C biết rằng cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm 0,6 độ C .vậy nhiệt độ ở đỉnh núi này là bao nhiêu?
0001: Không khí dày đặc > 80% xuất hiện ở tầng nào của lớp vỏ khí ?
A. tầng cao B. tầng trung bình C. tầng đối lưu D. tầng bình lưu
0002: Một ngọn núi có độ cao (tương đối) 3000m, nhiệt độ ở vùng chân núi là 25°C. Biết rằng lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C, vậy nhiệt độ ở đỉnh nùi này là
A. 17oC B. 18oC C. 10oC D. 7oC
0003: Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành…
A. lớp vỏ trái đất B. lớp vỏ sinh vật C. lớp vỏ cá D. lớp vỏ khí
0004: Khí X chiếm khoảng gần 80% thể tích không khí. Vậy X là?
A. Cacbonic B. Oxi C. Nitơ D. Hơi nước và khí khác
0005: Độ muối trung bình của nước biển và các đại dương là
A. 35 o/oo B. 30 o/oo C. 33 o/oo D. 40 o/oo
0006: Trên Trái Đất có các đới khí hậu là
A. 1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 1 đới lạnh B. 2 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 1 đới lạnh
C. 1 đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh D. 2 đới nóng, 1 đới ôn hoà, 2 đới lạnh
0007: Lưu vực của một con sông là
A. Vùng đất nơi sông đổ vào B. Vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
C. Vùng đất nơi sông bắt nguồn D. Vùng đất sông chảy qua
0008: Khi gặp điều kiện thuận lợi, hạt nước to dần rồi rơi xuống tạo thành…
A. gió B. mưa C. mây D. bão
0009: Đơn vị đo nhiệt độ là
A. mm B. % C. độ C D. kg
0010: Người ta đo khí áp bằng dụng cụ gì?
A. lực kế B. nhiệt kế C. áp kế D. khí kế
0011: Nguồn chính cung cấp hơi nước cho khí quyển là
A. hồ B. biển và đại dương C. sông D. ao
0012: Ở khu vực nào trên trái đất có lượng mưa lớn (từ 1000-2000 mm)
A. Chí tuyến B. 2 bên đường xích đạo C. 2 cực D. vĩ độ cao
0013: Gió thổi chủ yếu từ vĩ độ 30oB đến vĩ độ 60oB là
A. gió tín phong B. gió nam cực C. gió tây ôn đới D. gió đông cực
0014: Đồng bằng châu thổ được hình thành do
A. Sóng biển nhỏ và thuỷ triều yếu B. Sông rộng và lớn
C. Phù sa các sông lớn bồi đắp D. Khu vực biển ở cửa sông
0015: Nhiệt độ cao ở xích đạo, thấp dần về 2 cực là sự thay đổi nhiệt độ theo…?
A. vĩ độ B. độ thấp C. độ cao D. kinh độ
0016: Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là do
A. Núi lửa phun B. Do gió thổi
C. Động đất ở đáy biển D. Sức hút của Mặt trăng và Mặt Trời
0017: Nguyên nhân sinh ra gió là do?
A. Sức hút của trái đất B. Sự tác động của con người
C. Sự hoạt động của hoàn lưu khí quyển D. Sự phân bố xen kẽ của các đai áp
0018: Dụng cụ đo lượng mưa là
A. vũ kế B. mưa kế C. nhiệt kế D. lực kế
0019: Sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất gọi là
A. khí hậu B. khí áp C. khí nóng D. nhiệt độ
0020: Ở tầng đối lưu, không khí di chuyển theo chiều nào?
A. ngang B. chéo C. thẳng đứng D. đứng yên
0021: Trên trái đất, gồm tất cả bao nhiêu đai khí áp cao và thấp
A. 4 B. 6 C. 5 D. 7
0022: Cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm
A. 0,06oC B. 6oC C. 0,5oC D. 0,6oC
0023: Nước ta nằm từ vĩ độ 8o34’B đến 23o23’B nên gió hoạt động chính là gió
A. gió nam cực B. gió tây ôn đới C. gió đông cực D. gió tín phong
0024: Nhân tố tự nhiên quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự phân bố động thực vật là
A. khí hậu B. địa hình C. đất D. con người
0025: Gió chuyển động thành vòng tròn gọi là
A. gió tín phong B. hoàn lưu khí quyển C. gió tây ôn đới D. gió đông cực
0026: Biển và đại dương có bao nhiêu hình thức vận động?
A. 5 sự vận động B. 1 sự vận động C. 7 sự vận động D. 3 sự vận động
0027: Gió là sự chuyển động của không khí từ
A. áp cao về áp thấp B. đất liền ra biển C. áp thấp về áp cao D. biển ra đất liền
0028: Trong hai thành phần chính của đất, thành phần chiếm tỉ lệ lớn là
A. chất khoáng B. chất hữu cơ C. chất vô cơ D. chất mùn
0029: Khối khí có nhiệt độ cao là
A. khối khí lạnh B. khối khí đại dương C. khối khí lục địa D. khối khí nóng
0030: Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm nào đó, trong 1 giây có đơn vị là
A. m3/s B. m2/s C. lít D. mm/lít
Tác câu hỏi ra để được trợ giúp nhanh nhé. Chứ dài quá ko muốn làm
Câu 11: Cứ lên cao 100m, nhiệt độ không khí lại giảm xuống 0,6 0C. Vậy lên cao 2000m, nhiệt độ không khí giảm xuống bao nhiêu 0C?
A. 0,60C B. 60C C. 120C D. 220C
Câu 12: Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi:
A. đất đai theo độ cao. B. khí áp theo độ cao.
C. nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao. D. lượng mưa theo độ cao.
Câu 13: Trên thế giới có các lục địa:
A. Á - Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
B. Á, Âu, Mĩ, Phi, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
C. Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Bắc Cực.
D. Phi, Mĩ, Ô-xtrây-li-a và Đại dương, Nam Cực, Bắc Cực.
Câu 14: Để phân loại các quốc gia trên thế giới và đánh giá sự phát triển kinh tế - xã hội của từng nước, từng khu vực thì không dựa vào tiêu chí
A. thu nhập bình quân đầu người. B. tỉ lệ tử vong của trẻ em.
C. chỉ số phát triển con người (HDI). D. cơ cấu kinh tế của từng nước.
Câu 15: Châu Phi có diện tích đứng thứ 3 thế giới sau châu nào?
A. Châu Á, châu Mĩ. B. Châu Âu, châu Mĩ.
C. Châu Á, châu Âu. D. Châu Á, châu Đại Dương.