Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Nguyễn Hoàng Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Dũng
9 tháng 12 2021 lúc 20:11

var t,v,a,dtb: real;

begin

    writeln(' diem mon Toan la: ');

    read(t);

    writeln(' diem mon Van la: ');

    read(v);

    writeln(' diem mon Anh la: ');

    read(a);

    dtb = ( t + v + a)/3

    if ( dtb >= 5 ) then 

           writeln(' duoc len lop');

    else

           writeln(' thi lai');

    readln;

end.

Hoàn Trần
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
5 tháng 1 2022 lúc 19:41

C

Zero
Xem chi tiết
Zero
23 tháng 12 2021 lúc 10:47

Help

lê thị bích ngọc
23 tháng 12 2021 lúc 15:00

Mình viết ở ngôn ngữ c++ nhé:

#include<iostream> 

using namespace std; 

int main() { 

double a; 

  cout << "Diem trung binh : "; cin >> a;

if (a >= 1 && a <= 10) { 

  if (a >= 8) { 

    cout << "Gioi"; 

} else if (a >= 6.5 && a <= 7.9) { 

    cout << "kha"; 

} else if (a <= 6.4 && a >= 5) { 

    cout << "trung binh"; 

} else { 

    cout << "yeu"; 

     }

} else {

    cout << "Diem so khong hop le";

     } 

return 0; 

}

 

Tùng anh
26 tháng 4 2022 lúc 20:53

Câu trả lời bsyfxsahsjijauga từ

 

thành phạm
Xem chi tiết
thành phạm
19 tháng 12 2019 lúc 22:23

hộ mình với ạ 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2017 lúc 6:03

a)

Giải bài 14 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vẽ đường tròn tâm O, dây cung AB.

Gọi I là điểm chính giữa của cung AB.

Giải bài 14 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Gọi OI ∩ AB = H.

ΔAOH và ΔBOH có: AO = OB, O 1 ^ = O 2 ^  ; OH chung

⇒ ΔAOH = ΔBOH (c-g-c)

⇒ AH = BH (hai cạnh tương ứng)

⇒ OI đi qua trung điểm H của AB.

+ Mệnh đề đảo: Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì đi qua điểm chính giữa của cung đó.

Mệnh đề sai

Ví dụ: Chọn dây cung AB là một đường kính của (O) (AB đi qua O). Khi đó, tồn tại đường kính CD đi qua O là trung điểm của AB nhưng C,D không phải là điểm chính giữa cung AB ( hình vẽ)

Giải bài 14 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Mệnh đề đảo chỉ đúng khi dây cung AB không phải đường kính.

b)

Giải bài 14 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Cho đường tròn (O); dây cung AB ;

I là điểm chính giữa cung Giải bài 14 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 , H = OI ∩ AB.

⇒ ΔAOH = ΔBOH (cm phần a).

Giải bài 14 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ OH ⊥ AB.

Vậy đường kính đi qua điểm chính giữa của cung thì vuông góc với dây căng cung ấy.

+ Cho đường tròn (O); dây cung AB.

Kẻ đường thẳng OH ⊥ AB (H ∈ AB) cắt đường tròn tại I.

Ta có: ΔABO cân tại O (vì AO = OB = R).

⇒ đường cao OH đồng thời là đường phân giác

Giải bài 14 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

⇒ I là điểm chính giữa của cung Giải bài 14 trang 72 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy đường kính vuông góc với dây căng cung thì đi qua điểm chính giữa của cung.

Kiến thức áp dụng

+ Điểm chính giữa cung là điểm chia cung thành hai cung bằng nhau.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
11 tháng 4 2017 lúc 11:01

a) Giả sử đường kính CD của đường tròn (O) có C là điểm chính giữa của cung AB, nghĩa là cung AC = cung CB suy ra ∠O1 = ∠O2

Gọi I là giao điểm của CD và AB. Khi đó OI là phân giác, đồng thời là trung tuyến của tam giác OAB (Do ΔOAB cân đỉnh O)

Vậy I là trung điểm của AB.

+ Mệnh đề đảo không đúng vì nếu dây cung AB cũng là một đường kính thì dây CD đi qua trung điểm của dây AB nhưng không đi qua điểm chính giữa của cung AB.

+ Để mệnh đề đảo chúng ta cần bổ sung thêm: Đường kính đi qua trung điểm một dây không đi qua tâm của đường tròn thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy.

b) Thuận: Giả sử đường kính CD đi qua C là điểm chính giữa cung AB ⇒ cungAC = cungCB ⇒ AOC = COB ⇒ OC là tia phân giác của góc ∠AOB

Vì ΔOAB cân đỉnh O nên đường phân giác đồng thời là đường cao.

Vậy: OC ⊥ AB hay CD ⊥ AB.

Đảo: Giả sử đường kính AB ⊥ CD tại I.

Khi đó: OI là tia phân giác của góc ∠AOB ⇒ AOC = BOC ⇒ AC= BC

⇒ C là điểm giữa cung AB.

Quốc Việt A Nguyễn
Xem chi tiết
Quốc Việt A Nguyễn
18 tháng 12 2022 lúc 20:44

giúp mik vs

 

HAT9
18 tháng 12 2022 lúc 22:19

Var k: integer;
begin
Writeln('nhap so k: '); Readln(k);
if k mod 2 = 0 then writeln('k =', k+1)
else writeln('k=',k+2);
end.

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Lihnn_xj
21 tháng 2 2022 lúc 13:22

Câu 1: Cú pháp lệnh của điều kiện dạng thiếu là :

A. If <Câu lệnh>; then <Điều kiện >

B. If <Điều kiện> then <Câu lệnh >;

C. If < Điều kiện 1> then <Điều kiện 2>

D. If < Câu lệnh 1>; then <Câu lệnh 2>;

Câu 2: Khai báo biến nào sau đây là sai:

A. Var a: real;

B. Var a,b: real;

C. Var a b: real;

D. Var a, b, c: real;

Câu 3: Cho a:= 2; b:= 3; Kết quả sau khi thực hiện câu lệnh dưới đây là: if a=b then writeln(‘a=b’) else writeln(‘a<>b’);

A. a>b

B. a=b

C. a<b

D. a<>b

Câu 4: Cách khai báo hằng nào sau đây là đúng:

A. Const pi:=3,14 real;

B. Const pi: 3,14;

C. Const pi=3,14 real;

D. Const pi=3.14;

Câu 5: Đâu là từ khóa trong ngôn ngữ lập trình Pascal?

A. Uses;

B. Hinh_tron;

C. End;

D. A và C.

Câu 6: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?

A. Lop 8A;

B. Tbc;

C. Begin

D. 8B.

Câu 7: Kết quảcủa phép toán 45 div 2 mod 3 + 1 là bao nhiêu?

A. 2.

B. 7;

C. 5;

D. 3;

Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh khai báo nào sau đây đúng?

A. var a, b : integer;

B. var x = real;

C. const x := 5 ;

D. var thong bao : string.

Câu 9: Trong ngôn ngữ lập trình Pasal, câu lệnh gán nào sau đây đúng?

A. x := real;

B. y = a +b;

C. z := 3;

D. i = 4.

Câu 10: Xét chương trình sau:

Var x: integer;

Begin

x:=1;

y:= 5;

Writeln(x+y);

Readln;

End.

Kết quả của chương trình trên là:

A. 1

B. 5

C.6

D. Tất cả đều sai.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2022 lúc 13:23

Câu 1: B

Câu 2: C

Câu 3: D

Câu 4: D
Câu 5; D

Câu 6: B

Câu 7: A

Câu 8: A

Câu 9: C

Câu 10: C

Võ Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 3 2021 lúc 13:53

uses crt;

var a:array[1..14]of real;

i,n:integer;

t:real;

begin

clrscr;

write('Nhap so mon hoc='); readln(n);

for i:=1 to n do 

begin

repeat

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

until (0<=a[i]) and (a[i]<=10);

end;

for i:=1 to n do 

  write(a[i]:4:2,' ');

t:=0;

for i:=1 to n do 

  t:=t+a[i];

writeln('Diem trung binh mon la: ',t/n:4:2);

if t>=5 then writeln('Duoc len lop')

else writeln('Thi lai');

readln;

end.