giúp em câu 39 với ạ
Mọi người làm đầy đủ giúp em câu này với ạ :'( Em cảm ơn nhiều ạ!
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\Rightarrow m_C=3,6g\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4mol\Rightarrow n_H=0,4\cdot2=0,8\Rightarrow m_H=0,8g\)
Nhận thấy: \(m_C+m_H=4,4=m_A\)
\(\Rightarrow A\) chỉ chứa hai nguyên tố C và H.
Gọi CTHH là \(C_xH_y\).
\(\Rightarrow x:y=n_C:n_H=0,3:0,8=3:8\)
\(\Rightarrow C_3H_8\)
Gọi CTĐGN là \(\left(C_3H_8\right)_n\)
Mà \(M=44\)g/mol\(\Rightarrow44n=44\Rightarrow n=1\)
Vậy CTPT là \(C_3H_8\)
A không làm mất màu dung dịch brom.
Em hãy tóm tắt các chương câu chuyện ''Đất rừng Phương Nam"
Giúp em với ạ, em cảm ơn
Cậu bé An sống cùng với cha mẹ tại thành phố, sau ngày độc lập 2-9-1945. Thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam, đổ quân vào Nam Bộ. Pháp mở những trận đánh khiến cho những người dân sống tại các thành thị phải di tản. An và ba má cũng phải bỏ nhà bỏ cửa để chạy giặc. Cậu nhớ đến một anh bạn đi tàu đã tặng cậu chiếc la bàn mà không kịp mang theo. Theo cha mẹ chạy hết từ vùng này tới vùng khác của miền Tây Nam Bộ. An kết bạn cùng với những đứa trẻ cùng trang lứa và có một cuộc sống tuổi thơ vùng nông thôn đầy êm đềm. Nhưng cứ vừa ổn định được mấy bữa thì giặc đánh tới nơi và lại phải chạy. Trong một lần mải chơi, giặc đánh đến và An đã lạc mất gia đình. Cậu trở thành đứa trẻ lang thang.
Trong chuyến lưu lạc của mình, An đã được gặp và tiếp xúc với nhiều người. Dì Tư Béo là một trong những người đầu tiên cưu mang An khi cậu bé bị lạc ở một xóm chợ. Từ đó, cậu đã về làm giúp cho quán ăn của dì và không còn phải chịu cảnh đói khổ qua ngày. Tại quán ăn dì Tư béo, An đã gặp: anh Sáu tuyên truyền, những anh bộ đội, vợ chồng Tư Mắm, lão Ba Ngù, ông lão bán rắn và thằng Cò – họ đang đi tìm một người tên Võ Tòng. Vợ chồng Tư Mắm làm nghề bán mắm dọc các con kênh rạch. An vô tình biết rằng hai bọn họ là Việt gian. Bị họ phát hiện nên An chạy trốn, hai vợ chồng Tư Mắm đốt cháy quán dì Tư rồi bỏ đi. Dì Tư Béo định dẫn An lên Thới Bình sinh sống nhưng An đã quyết định ở lại và tiếp tục cuộc sống không nơi nương tựa.
Sau đó, An gặp lại cha con ông lão bán rắn và Võ Tòng. An đã đi theo họ và trở thành con nuôi của ông lão bán rắn, anh em của thằng Cò. Tuy là nghèo khó vất vả nhưng tía má nuôi của An rất thương An coi cậu bé như đứa con ruột do mình sinh ra. An còn được tía và thằng Cò dắt đi câu rắn, đi lấy mật ong và học được nhiều kinh nghiệm, thấy nhiều điều mới lạ mà An chưa từng biết.
Tía nuôi dắt An đi tới thăm chú Võ Tòng. Võ Tòng sau này đòi đi giết Việt gian vì định mua chuộc Ba Ngù. Trong lần phục kích giặc trên cây Da, Võ Tòng đã giết chết tên Việt gian và một tên lính ngụy. Nhưng cuối cùng, Võ Tòng đã bị mụ Tư Mắm chỉ điểm rồi bị tên tướng bắn chết. Ông Hai kêu An chỉ mụ Tư Mắm và biết được thói quen là thường đi tắm vào buổi chiều. Vì vậy, ông đã núp dưới đám bèo và dùng nỏ bắn chết mụ.
Thời gian sau, bọn giặc phải lao đao nhiều lần vì ông. U Minh Thượng đã bị giặc đóng chiếm, gia đình tía nuôi và An rời đi U Minh Hạ sinh sống, gia nhập phường săn cá sấu, sau đó tới Sroc Miên, chợ Mặt Trời, Năm Căn. Tại đây An gặp lại dì Tư Béo và rồi An theo các anh du
Xem giúp em bài này em được bao nhiêu/50 câu với ạ='(
'' Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.''
Qua hai câu thơ trên em hãy viết một đoạn văn quy nạp khoảng 10 đến 12 câu để làm rõ ý thức đọc lập dân tộc trong văn bản. Mn ơi giúp em với ạ, em cảm ơn trc ạ.
Tham Khảo:
Từ quan hệ ứng xử mang tính cách cá nhân, Nguyễn Trãi đã nâng lên thành tư tưởng xã hội. một nhiệm vụ cụ thể, nói như Đinh Gia Khánh thì “tư tưởng nhân nghĩa này không mơ hồ, nó gắn chặt với chủ nghĩa yêu nước”. Chính vì “nhân nghĩa”, vì thương dân nên Nguyễn Trãi xem những hành động man rợ của quân Minh hành hạ dân như đốt lửa thiêu sống, đào hố để chôn sống những người dân vô tội là những việc phi nhân nghĩa, là bạo ngược, do đó chúng phải bị trừng phạt. Như vậy có nghĩa là “Việc nhân nghĩa”, hành động nhân nghĩa không phải một cái gì trừu tượng, chung chung, mà nó biểu hiện bằng “Việc” cụ thể, là chống quân xâm lược để giữ yên bờ cõi, tiêu diệt các cuộc phản nghịch chống triều đình để xây dựng xã hội “vua sáng, tôi hiền”. Việc ấy phải được giao phó cho quân đội. Nguyễn Trãi không mơ hồ về sự nghiệp giải phóng dân tộc có thể dùng đường lối thỏa hiệp cải lương để châm dứt can qua, hòa bình muôn thuở, mà phải có sức mạnh của lực lượng quân sự và sức mạnh của “đại nghĩa”. Phải chăng tư tưởng ấy xuất phât từ chính tấm lòng của Nguyễn Trãi?
Mọi người sắp xếp giúp em 3 câu với ạ
this/sea/wenkend/we'll/by/be/the
will/sports/on/family/play/beach/the/My
where/year/?/you/next/be/will
sắp xếp giúp em với ạ
We'll be by the sea this weekend.
My family will play sports on the beach.
Where will you be next year?
Chứng minh câu tục ngữ'' Uống nước nhớ nguồn'' và '' Ăn quả nhớ kẻ trồng cây''
Mọi người giúp với ạ em đang cần gấp
REFER
Dân tộc ta là dân tộc có lịch sử phát triển dài cả nghìn năm, với rất nhiều các truyền thống, đạo lí tốt đẹp. Trong đó, Uống nước nhớ nguồn và Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lí được phổ biến vô cùng rộng rãi.
Hai câu tục ngữ ấy đều sử dụng hình ảnh ẩn dụ để chỉ về đạo lí cần truyền tải. Đó chính là truyền thống nhớ ơn, biết ơn dành cho các thế hệ đi trước, những người đã cống hiến, xây dựng nên thế giới ngày hôm nay cho chúng ta được sống và hưởng thụ. Đạo lí tốt đẹp ấy đã có từ thời xa xưa, và cho đến nay vẫn được nhân dân ta gìn giữ và phát huy mạnh mẽ.
Những thứ đang hiện diện xung quanh chúng ta, dù to lớn hay nhỏ bé thì đều là công sức, thành quả của những người khác. Con đường có người quét dọn mới trở nên sạch sẽ. Vườn rau có người tưới nước chăm bón mới trở nên xanh tươi. Máy tính, điện thoại có người nghiên cứu sản xuất mới ngày càng hiện đại. Ngôi nhà có bác thợ xây mới được cứng cáp, vững chãi. Đất nước có các chú bộ đội bảo vệ mới được bình yên, toàn vẹn. Chính vì thế, mỗi khi được sử dụng hay tận hưởng bất kì điều gì, chúng ta cần phải nhớ đến, biết ơn, kính trọng những người tạo ra nó.
Lòng biết ơn ấy, được thể hiện qua suy nghĩ, qua tình cảm và hành động của mỗi con người. Nó hiện diện qua những lời cảm ơn, những cái cúi đầu vòng tay. Người ta cảm nhận được truyền thống nhớ ơn ấy đang chảy trong lòng dân tộc ta, qua những ngày lễ, ngày tết, ngày tưởng nhớ các thế hệ đi trước, những người có công với đất nước. Đó là ngày Tết Nguyên Đán với tập tục thờ cúng tổ tiên. Là các ngày vinh danh các thầy cô, y bác sĩ, bố mẹ, bác thợ xây… Tất cả đều được người dân làm mâm cúng với lòng thành kính vô tận.
Truyền thống biết ơn ấy không chỉ dừng lại ở các biểu hiện bên ngoài. Mà còn góp phần thúc đẩy những hành động ý nghĩa hơn. Với lòng nhớ ơn, chúng ta sẽ thêm trân trọng những gì mình đang có. Từ đó, tạo nên khát vọng được cống hiến, được ghi danh, được tạo dựng nên những điều có thể để lại cho các thế hệ sau. Như cha ông mình đã làm từ trước đó.
Như vậy, đạo lí nhớ ơn qua hai câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã thực sự khắc họa và lan tỏa mạnh mẽ trong lòng người dân Việt Nam ta.
tk
Dân tộc ta là dân tộc có lịch sử phát triển dài cả nghìn năm, với rất nhiều các truyền thống, đạo lí tốt đẹp. Trong đó, Uống nước nhớ nguồn và Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là đạo lí được phổ biến vô cùng rộng rãi.
Hai câu tục ngữ ấy đều sử dụng hình ảnh ẩn dụ để chỉ về đạo lí cần truyền tải. Đó chính là truyền thống nhớ ơn, biết ơn dành cho các thế hệ đi trước, những người đã cống hiến, xây dựng nên thế giới ngày hôm nay cho chúng ta được sống và hưởng thụ. Đạo lí tốt đẹp ấy đã có từ thời xa xưa, và cho đến nay vẫn được nhân dân ta gìn giữ và phát huy mạnh mẽ.
Những thứ đang hiện diện xung quanh chúng ta, dù to lớn hay nhỏ bé thì đều là công sức, thành quả của những người khác. Con đường có người quét dọn mới trở nên sạch sẽ. Vườn rau có người tưới nước chăm bón mới trở nên xanh tươi. Máy tính, điện thoại có người nghiên cứu sản xuất mới ngày càng hiện đại. Ngôi nhà có bác thợ xây mới được cứng cáp, vững chãi. Đất nước có các chú bộ đội bảo vệ mới được bình yên, toàn vẹn. Chính vì thế, mỗi khi được sử dụng hay tận hưởng bất kì điều gì, chúng ta cần phải nhớ đến, biết ơn, kính trọng những người tạo ra nó.
Lòng biết ơn ấy, được thể hiện qua suy nghĩ, qua tình cảm và hành động của mỗi con người. Nó hiện diện qua những lời cảm ơn, những cái cúi đầu vòng tay. Người ta cảm nhận được truyền thống nhớ ơn ấy đang chảy trong lòng dân tộc ta, qua những ngày lễ, ngày tết, ngày tưởng nhớ các thế hệ đi trước, những người có công với đất nước. Đó là ngày Tết Nguyên Đán với tập tục thờ cúng tổ tiên. Là các ngày vinh danh các thầy cô, y bác sĩ, bố mẹ, bác thợ xây… Tất cả đều được người dân làm mâm cúng với lòng thành kính vô tận.
Truyền thống biết ơn ấy không chỉ dừng lại ở các biểu hiện bên ngoài. Mà còn góp phần thúc đẩy những hành động ý nghĩa hơn. Với lòng nhớ ơn, chúng ta sẽ thêm trân trọng những gì mình đang có. Từ đó, tạo nên khát vọng được cống hiến, được ghi danh, được tạo dựng nên những điều có thể để lại cho các thế hệ sau. Như cha ông mình đã làm từ trước đó.
Như vậy, đạo lí nhớ ơn qua hai câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã thực sự khắc họa và lan tỏa mạnh mẽ trong lòng người dân Việt Nam ta.
Tục ngữ được ví như túi khôn của nhân dân ta, nó là kết tinh trí tuệ và tâm hồn người dân Việt Nam. Qua những câu tục ngữ ta có thể nhìn thấy vô số những nét truyền thống văn hóa của dân tộc, một trong số những nét đẹp đáng tự hào nhất có lẽ chính là truyền thống biết ơn được ông cha đúc kết qua hai câu “Ăn quả nhớ kẻ trông cây” và “Uống nước nhớ nguồn”. Hai câu tục ngữ sử dụng những hình ảnh ẩn dụ có ý nghĩa tương đương nhau, “Ăn quả và “uống nước” là hành động hưởng thụ, kế thừa những thành quả mà thế hệ đi trước đã để lại, “kẻ trồng cây” và “nguồn” chính là người xây dựng nên thành quả đó. Cả hai câu tục ngữ đều xuất hiện từ “nhớ”, đó là biểu hiện dễ thấy nhất của sự biết ơn. Qua đó ông cha ta muốn gửi gắm tới con cháu hãy biết trân quý những giá trị mà người xưa đã hi sinh vất vả xây đắp cho ta Biết ơn vốn là một nét truyền thống đẹp của nhân dân ta. Từ xa xưa, dù đời sống còn khó khă, bát cơm manh áo là một xa xỉ phẩm với nhiều gia đình, song những nghi lễ thờ cúng ông bà tổ tiên vẫn được thực hiện đầy đủ và trang nghiêm. Lòng biết ơn không chỉ dành cho những người thân đã khuất trong gia đình mà còn cả những danh nhân đã có công dựng nước giữ nước. Bằng chứng là những đền thờ, miếu thờ được xây dựng để tưởng nhớ công ơn dựng nước của ông cha ta như Thành Cổ Loa, Đền Trần, Gò Đống Đa,...Hay những khúc ca ca ngợi một thời kì hào hùng và dũng cảm bảo vệ Tổ Quốc như Cô gái mở đường, Nơi đảo xa,...tất cả vẫn còn vang mãi trong lòng nhân dân ta mãi về sau. Nếu như trong thời chiến, lòng biết ơn được ưu ái dành cho những anh hùng cứu quốc, những người đã xả thân anh dũng xông pha trăm trận để dành lấy tự do cho Tổ quốc, thì đến thời bình, những giá trị về văn hóa, giáo dục, xã hội lại được quan tâm nhiều hơn một chút. Dẫu không phải là những ngôi đền uy nghi, những khúc tráng ca đầy sĩ khí, dẫu chỉ là những bó hoa tươi thắm, những món quà nhỏ trong ngày Thương binh liệt sĩ, ngày Nhà giáo Viêt Nam, ngày thành lập Quân đội nhân dân,...Nhưng đó là những tình cảm dạt dào và đáng quý vô cùng. Truyền tống ấy cứ vậy mà trở thành thông lệ, điều hiển nhiên trong đời sống văn hóa của người Việt. Sự biết ơn còn được dành cho những con người lao động vất vả thầm lặng để tạo ra những giá trị tưởng chừng như rất giản đơn nhưng lại vô cùng thiết yếu như hạt lúa, cái quần cái áo,...Đó là những người nông dân, công nhân đang âm thầm cống hiến cho cuộc đời, đôi khi ta sẽ lãng quên nhưng ông cha ta thì vẫn luân nhắc nhở “Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần!” Là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường, ta phải biết biết ơn những giá trị mà mình đang được thụ hưởng ngày hôm nay. Mảnh đất hòa bình, hạnh phúc ngay trước mắt ta là do ông cha ta đổ biết bao mồ hôi, nước mắt, máu để giành được, hạt gạo ta đang ăn cũng không tự nhiên là có. Nhiệm vụ của chúng ta chihs là tiếp nối và kế thừa truyền thống đẹp của dân tộc, tích cực tham gia các phong trào đền ơn đáp nghĩa như thăm mẹ Việt Nam anh hùng, cựu chiến binh...Quan trọng nhất là phải không ngừng học hỏi trau dồi kiến thức để có thể tiếp bước cha anh, phát triển những nền tảng sẵn có để đất nước ngày một già đẹp hơn. Lòng biết ơn là một đạo lí tốt đẹp mà ông cha ta đã răn dạy từ bao đời nay, biết ơn là một trong những hành trang không thể thiếu của một công dân mẫu mực.
Giúp em câu 39 ạ
37.
\(C^3_{13}-C^3_9-C^3_8-C^3_9+C^3_5+C^3_4+C^3_4=80\)
39.
\(cos4x+2sin6x=2\sqrt{3}sin3x.cosx+cos2x\)
\(\Leftrightarrow cos4x-cos2x+4sin3x.cos3x-2\sqrt{3}sin3x.cosx=0\)
\(\Leftrightarrow-2sin3x.sinx+2sin3x.\left(2cos3x-\sqrt{3}cosx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2sin3x.\left(2cos3x-\sqrt{3}cosx-sinx\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin3x=0\\sinx+\sqrt{3}cosx=2cos3x\end{matrix}\right.\)
Giải giúp em câu 39 đi ạ
chụp lại ảnh đi bn, khó nhìn quá, để xa máy ảnh ra và đừng cắt ảnh
giúp em bài này với ạ, em chưa học mấy số như này:''0,04'' đâu ạ!
a: Chiều rộng là 80*3/4=60m=6000cm
b: Chiều dài trên bản đồ là:
8000/2000=4cm
Chiều rộng trên bản đồ là:
6000/2000=3cm