Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Khang Huy
Xem chi tiết
Ngô Khang Huy
Xem chi tiết
Ánh Kiều Nguyễn
27 tháng 12 2021 lúc 15:26

Mình làm hết cột này qua cột khác nhé! chúc bạn học tốt 

Đ

Đ

S

 

Lê Anh Khoa
Xem chi tiết
Lê Thị Yến Nhi
10 tháng 10 2021 lúc 16:20

thế sao giải

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Gia An
10 tháng 10 2021 lúc 18:45

sao giải được câu này

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Trang
28 tháng 2 2022 lúc 13:56

đi mà làm anh tự làm đê lần sau đừng ghi là toán lớp bé hơn anh nữa khéo hiểu nhầm em mới lớp fire thôi

Trịnh Vũ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 14:20

=23

Yến mê 7 đấng 4 ả =))
5 tháng 1 2022 lúc 14:21

\(=11.\left(23+77\right)\)

\(=11.100\)

\(=1100\)

dang chung
5 tháng 1 2022 lúc 14:21

23

Lisa Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 16:37

22.

ĐKXĐ: \(y\ne1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-\dfrac{1}{y-1}=2\\2x^2+\dfrac{3}{1-y}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x^2+\dfrac{2}{1-y}=4\\2x^2+\dfrac{3}{1-y}=2\end{matrix}\right.\)

Trừ pt dưới cho trên:

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1-y}=-2\)

\(\Rightarrow1-y=-\dfrac{1}{2}\Rightarrow y=\dfrac{3}{2}\)

Thế vào \(x^2-\dfrac{1}{y-1}=2\)

\(\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=\pm2\)

Vậy nghiệm của hệ là \(\left(x;y\right)=\left(2;\dfrac{3}{2}\right);\left(-2;\dfrac{3}{2}\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 1 2022 lúc 16:39

b.

ĐKXĐ: \(x\ne-\dfrac{1}{2}\)

\(Hệ\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y^2-\dfrac{10}{2x+1}=8\\2y^2-\dfrac{11}{2x+1}=7\end{matrix}\right.\)

Trừ pt trên cho dưới:

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2x+1}=1\)

\(\Rightarrow2x+1=1\)

\(\Rightarrow x=0\)

Thế vào \(y^2-\dfrac{5}{2x+1}=4\)

\(\Rightarrow y^2=9\Rightarrow y=\pm3\)

Vậy nghiệm của hệ là \(\left(x;y\right)=\left(0;3\right);\left(0;-3\right)\)

cute abd
Xem chi tiết
Thu Thao
13 tháng 4 2021 lúc 21:51

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 21:45

Bài 6: 

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 4 2021 lúc 21:48

Bài 6: 

b) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên BH=CH(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AB=AC(ΔBAC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: BH=CH(cmt)

nên H nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AH là đường trung trực của BC

Suy ra: IH là đường trung trực của BC

\(\Leftrightarrow\)I nằm trên đường trung trực của BC

hay IB=IC

Xét ΔIBC có IB=IC(cmt)

nên ΔIBC cân tại I(Định nghĩa tam giác cân)

Ngô Khang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 15:05

Chiều dài là:

\(12\cdot12:7.2=20\left(m\right)\)

Phạm  Việt Hoàng
Xem chi tiết