Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minz Ank
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
14 tháng 1 2021 lúc 21:08

a) Đặt d = (4n + 3, 2n + 3).

Ta có \(2\left(2n+3\right)-\left(4n+3\right)⋮d\Leftrightarrow3⋮d\Leftrightarrow\) d = 1 hoặc d = 3.

Do đó muốn hai số 4n + 3 và 2n + 3 nguyên tố cùng nhau thì d khác 3, tức 4n + 3 không chia hết cho 3 hoặc 2n + 3 không chia hết cho 3

\(\Leftrightarrow n⋮3̸\).

Vậy các số tự nhiên n cần tìm là các số tự nhiên không chia hết cho 3.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 10 2017 lúc 3:36

Xem chi tiết
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 8:01

Bài 1:Tính cả ước âm thì là số `12`

Bài 2:

Gọi `ƯCLN(7n+10,5n+7)=d(d>0)(d in N)`

`=>7n+10 vdots d,5n+7 vdots d`

`=>35n+50 vdots d,35n+49 vdots d`

`=>1 vdots d`

`=>d=1`

`=>` 7n+10 và 5n+7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Các phần còn lại thì bạn làm tương tự câu a.

Phạm Thái Dương
10 tháng 10 2021 lúc 14:15

Thanks,tui cũng đang mắc ở bài 2

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Nhók Cherry
12 tháng 11 2017 lúc 21:23

a) 2n+1 và 7n+2

Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 7n+2

Vì 2n+1 chia hết cho d,7n+2 chia hết cho d

TC: 7.(2n+1) chia hết cho d , 2.(7n+2) chia hết cho d

14n+7 chia hết cho d , 14n+14 chia hết cho d

Nên (14n+14)-(14n+7) chia hết cho d

         14n+14-14n+7 chia hết cho d

          7 chia hết cho d

          d=7

   Kết luận

Các câu khác tương tự nhé

Phạm Mỹ Chi
23 tháng 9 2021 lúc 11:29

\(\frac{-6}{n+1}\)

Khách vãng lai đã xóa
𝓐𝓼𝓾𝓷𝓪
Xem chi tiết
𝓐𝓼𝓾𝓷𝓪
30 tháng 7 2021 lúc 16:24

cùng nhau  ko phải bằng nhau

Nguyen Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 22:45

b: Vì 2n+3 là số lẻ

mà 4n+8 là số chẵn

nên 2n+3 và 4n+8 là hai số nguyên tố cùng nhau

linh trần
Xem chi tiết
linh trần
9 tháng 9 2023 lúc 13:08

mình đang cần gâps

 

6255 và 1257

a, 6255 = (54)5 = 520

1257 = (53)7 = 521

Vì 520 < 521 nên 6255 < 1257

b,  32n = (32)n = 9n

     23n = (23)n = 8n

     9n > 8n ( nếu n > 0)

      9n = 8n (nếu n = 0)

Vậy nếu n = 0 thì 23n = 32n
      nếu n > 0 thì 32n > 23n

Nguyễn Đức Trí
9 tháng 9 2023 lúc 13:15

a) \(625^5=\left(5^4\right)^5=5^{20}\)

\(125^7=\left(5^3\right)^7=5^{21}>5^{20}\)

\(\Rightarrow625^5< 125^7\)

b) \(3^{2n}=9^n\)

\(2^{3n}=8^n< 9^n\)

\(\Rightarrow3^{2n}>2^{3n}\)

Khánh Hồ Hữu
Xem chi tiết
Biện bạch Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
2 tháng 11 2021 lúc 22:24

a. \(625^5=\left(5^4\right)^5=5^{20}< 5^{21}=\left(5^3\right)^7=125^7\)

b. với n khác 0 \(3^{2n}=9^n>8^n=2^{3n}\)

Còn với n=0 thì \(3^{2n}=2^{3n}=1\)

Khách vãng lai đã xóa