Lớp chim chia làm mấy bộ ? đặc điểm của từng bộ ?
1) Lưỡng cư được chia thành mấy bộ? Đặc điểm của mỗi bộ ?Cho ví dụ
2) Đặc điểm chung vai trờ của lớp lưỡng cư
3) Lớp chim được chia thành mấy bộ?
Mai tớ kiểm tra rồi ráng giúp tớ với
P/s : Bạn An Đỗ ơi, đây là Sinh lớp 7 mà bạn, lần sau bạn đăng câu hỏi vào đúng mục nhé !!!
Câu 1 :
Lưỡng cư có khoảng 4.000 loài được phân làm ba bộ :
1. Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
2. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có số lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây, ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
3. Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lẫn đêm.
Câu 2 :
Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư :
Vai trò của lớp lưỡng cư :
Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.
Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đổng là thực phầm đặc sàn. Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em. Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật. Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh lí học.
Câu 3 :
Lớp chim được chia làm 4 bộ :
1. Bộ ngỗng (Vịt trời)
2. Bộ gà (Gà rừng)
3. Bộ chim ưng (Cắt đen)
4. Bộ cú (Cú lợn)
Động vật lưỡng cư là một lớp động vật có xương sống máu lạnh
Phân lớp Labyrinthodontia† (nhóm đa dạng vào Đại Cổ Sinh và đầu Đại Trung Sinh)Phân lớp Lepospondyli† (nhóm vào Đại Cổ Sinh, đôi khi được đặt trong Labyrinthodontia, có lẽ là họ hàng gần của động vật có màng ối hơn Lissamphibia)Phân lớp Lissamphibia: bao gồm tất cả các động vật lưỡng cư hiện đại, bao gồm ếch nhái, kỳ giông, sa giông và các động vật lưỡng cư không chân.Bộ Anura (ếch nhái và cóc): từ kỷ Jura đến nay - 6200 loài trong 53 họ.Bộ Caudata (kỳ giông và sa giông): từ kỷ Jura đến nay - 652 loài trong 9 họ.Bộ Gymnophiona (ếch giun): từ kỷ Jura đến nay - 192 loài trong 10 họVai trò : Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi. ... Vì thế lưỡng cư cần được bào vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.Lớp Chim được chia thành 3 nhóm: Chim chạy, Chim bay và Chim bơiLớp bò sát chia làm mấy bộ, nêu đặc điểm cấu tạo phân biệt bộ đó( nhanh nhanh giúp em nha)🥲
Tham khảo:
Bò sát hiện nay, được chia thành 4 bộ: bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa.
Bộ có vảy: không có mai và yếm, hàm ngắn, răng nhỏ ở trên hàm, trứng có màng vỏ dai bao bọc
Bộ cá sấu: có mai và yếm, hàm rất dài, có nhiều răng lớn, sắc nhọn mọc trong lỗ chân răng, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
Bộ Rùa: có mai và yếm, có hàm, hàm không có răng, trứng có vỏ đá vôi
lớp chim đc chia thành mấy nhóm?kể tên và nêu đặc điểm của từng nhóm
Tham khảo :
Lớp Chim được chia thành ba nhóm sinh thải lớn : nhóm Chim chạy, nhóm Chim bơi và nhóm Chim bay.
1. Nhóm chim chạy
Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thào nguyên và hoang mạc khô nóng.
Đặc điểm cáu tạo : Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón.
Đa dạng : Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
Đại diện : Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu úc
2. Nhóm chim bơi
Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sổng bơi lội trong biển.
Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khoẻ ; có lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biến Nam Bán cầu.
Đại diện : Chim cánh cụt
3. Nhóm Chim bay
Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi vởn những lôi sông đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú )
Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón.
Đại diện , Chim bổ câu, chim én...
tham khảo
1. Nhóm chim chạy
Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.
Đặc điểm cấu tạo : Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón.
Đa dạng : Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
Đại diện : Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu úc (hình 44.1).
2. Nhóm chim bơi
Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sổng bơi lội trong biển.
Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khoẻ ; có lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán cầu.
Hình 44.2. Chim cánh cụt
Đại diện : Chim cánh cụt (hình 44.2).
3. Nhóm Chim bay
Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú ) (hình 44.3)
Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón.
Đại diện , Chim bổ câu, chim én...
II - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM
Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
Mình có lông vũ bao phủChi trước biến đổi thành cánhCó mỏ sừngPhổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấpTim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thểTrứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹLà động vật hằng nhiệttham khảo
1. Nhóm chim chạy
Đời sống : Chim hoàn toàn không biết bay. thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng.
Đặc điểm cấu tạo : Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khoẻ, có 2 hoặc 3 ngón.
Đa dạng : Bộ Đà điểu gồm 7 loài, phân bố ở châu Phi, châu Mĩ và châu Đại Dương.
Đại diện : Đà điểu Phi, đà điểu Mĩ và đà điểu úc (hình 44.1).
2. Nhóm chim bơi
Đời sổng : Chim hoàn toàn không biết bay. đi lại trên cạn vụng về, song thích nghi cao với đời sổng bơi lội trong biển.
Đặc điểm cấu tạo : Bộ xương cánh dài, khoẻ ; có lông nhò, ngắn và dày, không thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
Đa dạng : Bộ Chim cánh cụt gồm 17 loài sống ở bờ biển Nam Bán cầu.
Hình 44.2. Chim cánh cụt
Đại diện : Chim cánh cụt (hình 44.2).
3. Nhóm Chim bay
Đời sống : Nhóm Chim bay gồm hầu hết những loài chim hiện nay. Chúng là những chim biết bay ở những mức độ khác nhau. Chúng có thể thích nghi với những lối sống đặc biệt như bơi lội (vịt trời, mòng két), ăn thịt (chim ưng, cú ) (hình 44.3)
Đặc điểm cấu tạo : Cánh phát triển, chân có 4 ngón.
Đại diện , Chim bổ câu, chim én...
II - ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM
Chim là động vật có xương sống thích nghi cao đối với sự bay lượn và với những điều kiện sống khác nhau:
Mình có lông vũ bao phủChi trước biến đổi thành cánhCó mỏ sừngPhổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấpTim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thểTrứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹLà động vật hằng nhiệt
1.Lớp chim dc chia làm làm mấy nhóm. dặc điểm của từng nhóm và cho vd
2.bộ xương thằn lằn dc chia làm mấy phần kể tên từng phần
3.nêu hệ tuần hoàn hô hấp sinh sản bài tiết của thằn lằn .
4.Bộ phận có ở hệ tiêu hóa của thỏ mà ko có ở người là bộ phận nào
5.tim của chim bồ câu dc chia làm mấy ngăn
6.Hãy nêu cấu tạo của ếch thích nghi với đời sống ở cạn và ở nước, Nêu ý ngĩa của các đặc điểm này.
1) - Lớp chim được chia làm 3 nhóm
- Đặc điểm của nhóm Chim Chạy : Cánh ngắn, yếu. Chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón
- Đặc điểm của nhóm Chim Bơi : Bộ xương cánh dài, khỏe; có lông nhỏ , ngắn và dày, không thấm nước. Chim có dáng đứng thẳng. Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi.
- Đặc điểm của nhóm Chim Bay : Cánh phát triển, chân có 4 ngón
- Ví dụ :
+ Nhóm Chim chạy : Đà điểu
+ Nhóm Chim bơi : Chim cánh cụt
+ Nhóm Chim bay : Chim bồ câu, Chim én
2) Bộ xương của thằn lằn được chia làm 3 phần : + Xương đầu
+ Xương thân : Xương cột sống
Xương thân
+ Xương chi
3) a. Hệ tuần hoàn
- Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt
- 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha nuôi cơ thể
b. Hô hấp
- Hoàn toàn bằng phổi
- Phổi cấu tạo hoàn chỉnh, nhiều vách ngăn
=> Bề mặt trao đổi khí rộng -> nhiều ôxi
c. Sinh sản
- Con đực có cơ quan giao phối
- Trứng thụ tinh trong, đẻ 5 -> 10 trứng, có vỏ dai, giàu noăn hoàng
- Trứng phát triển trực tiếp
d. Bài tiết
Thằn lằn có thận sau tiến bộ hơn thận giữa của ếch, có khả năng hấp thụ lại nước. Nước tiểu đặc.
4) Bộ phận có ở hệ tiêu hoá của thỏ mà không có ở người là bộ phận ruột tịt
5) Tim của bồ câu được chia làm 4 ngăn
6) - Đầu dẹp, nhọn, khớp liền với thân -> Ở nước, ở cạn
- Mắt và mũi ở cao trên đầu -> ở nước
- Da trần, ẩm ướt, dễ thấm khí -> ở cạn, nước
- Mắt có mi, tai có màng nhĩ -> ở cạn
- Chi phân đốt, linh hoạt -> Ở nước, ở cạn
- Chi sau có màng bơi -> Ở nước
Cá có mấy lớp chính đặc điểm bộ xương của từng lớp cá
Cá có 2 lớp chính :
+ Lớp cá sụn : có xương bằng chất sụn
+ Lớp cá xương : có xương bằng 1 phần nhỏ là sụn hoặc hoàn toàn bằng xương
Câu 1:
Các loài động vật có tim 3 ngăn, hô hấp hoàn toàn bằng phổi: bò sát (Thằn lằn bóng, rắn ráo, rừa núi vàng, ba ba, ...)
Câu 2:
Ở cá: máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Ở lưỡng cư: máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Câu 3:
| Đặc điểm thích nghi |
Lớp chim | + Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay. + Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái + Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. + Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân. + Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh. + Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ. + Cổ dài, đầu chim linh hoạt giúp phát huy được tác dụng của giác quan (mắt, tai) tạo điều kiện thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. + Tuyến phao câu tiết chất nhờn khi chim rỉa lông giúp lông mịn, không thấm nước.
|
Bộ ăn thịt | + Răng cửa ngắn, sắc để róc xương. + Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi. + Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi. + Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm. + Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất. + Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.
|
Bộ gặm nhấm | + Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm. |
Đông Nam Á gồm mấy bộ phận ? Nêu đặc điểm của từng bộ phận?
Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận:
+Phần đất liền:gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+Phần hải đảo:gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.
Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận:
+Phần đất liền:gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+Phần hải đảo:gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.
Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận:
Phần đất liền:Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên
Phần hải đảo:quần đảo Nhật Bản,đảo Đài Loan và đảo Hải Nam(Trung Quốc)
Lớp bò sát chia thành mấy bộ? Sự đa dạng của lớp bò sát thể hiện ở những đặc điểm nào?
tham khảo
- Bò sát hiện nay được xếp vào 4 bộ: bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sống ở cạn), bộ Cá sấu (sống vừa ở nước vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rùa nước ngọt (sống vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biển sống chủ yếu ở biển.
Sự đa dạng và phong phú của lớp bò sát được thể hiện ở :
- Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát.
- Việt Nam đã phát hiện 271 loài.
- Các loài bò sát đều có đặc điểm là: da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.
refer:
có 4 bộ bò sát: bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy (chủ yếu gồm những loài sống ở cạn), bộ Cá sấu (sống vừa ở nước vừa ở cạn) và bộ Rùa gồm một số loài rùa cạn, một số loài rùa nước ngọt (sống vừa ở nước vừa ở cạn), ba ba sống chủ yếu ở nước ngọt, rùa biển sống chủ yếu ở biển.
Câu 1 bộ lưỡng cư là những bộ nào và chia thành những loài? Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt các bộ đó Câu 2 Nêu đặc điểm hình dạng cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với môi trường ở nước ở cạn Câu 3 bò sát gồm những bộ nào Nêu môi trường sống và đặc điểm để phân biệt chúng Câu 4 So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn với ếch Câu 5 Nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn Câu 6 nêu đặc điểm tuần hoàn tiêu hóa hô hấp bài tiết sinh sản của cá lưỡng cư bò sát chim thú Câu 7 lớp thú chia làm mấy bộ nêu đặc điểm đại diện của từng bộ đã được học trong chương trình sinh học 7